Nằm ở phía đông bắc Ai Cập, đồng bằng châu thổ sông Nile là nơi tập trung hầu hết các hoạt động kinh tế của Ai Cập. Trong 30 năm qua, chính phủ đã cải cách lại nền kinh tế tập trung cao được thừa kế từ thời Tổng thống Gamal Abdel Nasser.

Kinh tế Ai Cập[1]
Cairo, trung tâm tài chính của Ai Cập
Tiền tệBảng Ai Cập (EGP)
Tổ chức kinh tếWTO
Số liệu thống kê
GDP$330.159 tỉ (năm 2016)[2]
Tăng trưởng GDP4.5% (năm 2015)
GDP đầu người12,598 USD (PPP) (2017 est.)[3]
GDP theo lĩnh vựcNông nghiệp (14.5%), công nghiệp (37.5%), dịch vụ (49%) (2013 est.)
Lạm phát (CPI)10.9% (1890)
Tỷ lệ nghèo26% (2015)
Hệ số Gini30.8 (2013)
Lực lượng lao động28 triệu (2015 est.)[4]
Cơ cấu lao động theo nghềNông nghiệp (29%), Công nghiệp (24%), Dịch vụ (47%) (2011 est.)
Các ngành chínhDệt sợi, Chế biến thức ăn, Du lịch, hóa chất, Dược phẩm, Hydrocarbons, Xây dựng, Cement, kim loại, Chế tạo nhẹ
Xếp hạng thuận lợi kinh doanh110th[5]
Thương mại quốc tế
Xuất khẩu$27.15 (71st; 2014 est.)[6]
Mặt hàng XKDầu thô và sản phẩm từ dầu, Cotton, Dệt sợi, Sản phẩm kim loại, Hóa chất, hàng nông nghiệp
Đối tác XK Ý 9.2%
 Ả Rập Saudi 7.4%
 Ấn Độ 7.2%
 Thổ Nhĩ Kỳ 5.4%
 Hoa Kỳ 4.2% (2014 est.)[7]
Nhập khẩu$55.26 tỉ (50th; 2014 est.)[8]
Mặt hàng NKMáy móc và thiết bị, thực phẩm, Hóa chất, sản phẩm gỗ, dầu
Đối tác NK Trung Quốc 11.2%
 Đức 7.9%
 Hoa Kỳ 7.4%
 Kuwait 5.1%
 Ý 4.6%
 Ukraina 4.4%
 Nga 4.2%
 Thổ Nhĩ Kỳ 4.1% (2014 est.)[9]
Tài chính công
Nợ công93.8% của GDP (2014 est.)
Thu$65.48 tỉ USD (2014 est.)
Chi$99.14 tỉ USD (2014 est.)
Dự trữ ngoại hốiUS$16.3 tỉ (30 tháng 9 năm 2015)[10]
Nguồn dữ liệu: CIA.gov
Tất cả giá trị đều tính bằng đô la Mỹ, trừ khi được chú thích.

Trong những năm 1990, một loạt các thỏa thuận với Quỹ tiền tệ quốc tế, cùng với viện trợ lớn từ nước ngoài do việc tham gia của Ai Cập trong liên minh Chiến tranh vùng Vịnh, đã giúp Ai Cập cải thiện hiệu quả nền kinh tế vĩ mô. Tốc độ cải cách cơ cấu, bao gồm các chính sách tài chính, tiền tệ, tư nhân hóa và các đạo luật kinh doanh mới đã giúp Ai Cập trở thành nền kinh tế thị trường, đầu tư nước ngoài tăng nhanh.

Các chương trình cải cách vẫn đang được tiến hành và chính phủ sẽ cần phải tiếp tục theo đuổi cải cách mạnh mẽ để duy trì tốc độ đầu tư nước ngoài và tăng trưởng, cải thiện điều kiện kinh tế hơn nữa cho người dân. Các ngành xuất khẩu của Ai Cập, đặc biệt là ngành xuất khẩu vàng và khí thiên nhiên có triển vọng tốt.

Tham khảo sửa

  1. ^ “The World Factbook”. Bản gốc lưu trữ ngày 30 tháng 9 năm 2019. Truy cập ngày 4 tháng 3 năm 2015.
  2. ^ “Report for Selected Countries and Subjects”. Truy cập ngày 4 tháng 3 năm 2015.
  3. ^ “Egypt”. International Monetary Fund. Truy cập ngày 11 tháng 1 năm 2015.
  4. ^ “Egyptian unemployment eases to 12.7 pct in Q2”. english.ahram.org.eg (bằng tiếng Eng). ngày 18 tháng 8 năm 2015.Quản lý CS1: ngôn ngữ không rõ (liên kết)
  5. ^ “Doing Business in Egypt 2012”. World Bank. Bản gốc lưu trữ ngày 21 tháng 11 năm 2011. Truy cập ngày 21 tháng 11 năm 2011.
  6. ^ “2012 Exports figures of Egypt”. CIA World Factbook. 4 tháng 4 năm 2024. Bản gốc lưu trữ ngày 7 tháng 5 năm 2013. Truy cập ngày 14 tháng 6 năm 2013.
  7. ^ “Export Partners of Egypt”. CIA World Factbook. 2014. Bản gốc lưu trữ ngày 12 tháng 2 năm 2018. Truy cập ngày 1 tháng 11 năm 2015.
  8. ^ “2012 Imports figures of Egypt”. CIA World Factbook. 4 tháng 4 năm 2024. Bản gốc lưu trữ ngày 7 tháng 5 năm 2013. Truy cập ngày 14 tháng 6 năm 2013.
  9. ^ “Import Partners of Egypt”. CIA World Factbook. 2014. Bản gốc lưu trữ ngày 13 tháng 8 năm 2016. Truy cập ngày 1 tháng 11 năm 2015.
  10. ^ “Egypt International Reserves Fall for Third Consecutive Month”. bloomberg.com (bằng tiếng Eng). ngày 7 tháng 10 năm 2015.Quản lý CS1: ngôn ngữ không rõ (liên kết)