Ludovico Maria Sforza (tiếng Ý: [ludoˈviːko maˈriːa ˈsfɔrtsa]; 27 tháng 7, 1452 – 27 tháng 5, 1508), hay còn gọi là Ludovico il Moro (tiếng Ý: [il ˈmɔːro]; "Kẻ hoang dại"),[b] là một quý tộc người Ý thời Phục Hưng, công tước xứ Milan từ năm 1494 sau cái chết của cháu mình là công tước Gian Galeazzo Sforza, cho đến năm 1499. Là một thành viên gia tộc Sforza, ông là con trai thứ tư của Francesco I Sforza. Ông cũng nổi tiếng là người bảo trợ cho Leonardo da Vinci và các nghệ sĩ khác, ông đã chủ trì giai đoạn cuối cùng và cũng là giai đoạn hiệu quả nhất của Milan thời Phục Hưng. Ông cũng được biết đến là người đã yêu cầu da Vinci vẽ Bữa ăn tối cuối cùng, cũng như có vai trò khơi mào Các cuộc chiến tranh Ý.

Ludovico Sforza
Chân dung Ludovico trong Pala Sforzesca, 1494–1495 (bảo tàng Pinacoteca di Brera ở Milan)[a]
Công tước Milan
Tại vị21 tháng 10, 1494 – 6 tháng 9, 1499
Tiền nhiệmGian Galeazzo Sforza
Kế nhiệmLouis XII của Pháp
Nhiếp chính của Milan
Nhiếp chính7 tháng 10, 1480 – 21 tháng 10, 1494
Quân chủGian Galeazzo Sforza
Thông tin chung
Sinh27 tháng 7, 1452
Vigevano, Công quốc Milan (ngày nay là Lombardy, Italy)
Mất27 tháng 5, 1508 (thọ 55 tuổi)
Château de Loches (chết khi đang bị người Pháp bắt giam)
Phối ngẫuBeatrice d'Este
Hậu duệ
Hoàng tộcSforza
Thân phụFrancesco I Sforza
Thân mẫuBianca Maria Visconti

Chú thích sửa

  1. ^ Bức họa này là một trong những bức chân dung nổi tiếng nhất vẽ Ludovico.[1]
  2. ^ Il Moro literally means "The Moor", an epithet said by Francesco Guicciardini to have been given to Ludovico because of his dark complexion. In modern Italian, moro is also a synonym for bruno, the masculine equivalent of "brunette". Some scholars have posited that the name Moro came from Ludovico's coat of arms, which contained the mulberry tree (the fruit of which is called mora in Italian). Still others have posited that Maurus was simply Ludovico's second name.[2]

Tham khảo sửa

  1. ^ Vezzosi, Alessandro (1997). Leonardo da Vinci: Renaissance Man. New Horizons. Bonfante-Warren, Alexandra biên dịch . London, UK: Thames & Hudson. tr. 53. ISBN 978-0-500-30081-7.
  2. ^ Cf. John E. Morby (1978). “The Sobriquets of Medieval European Princes”. Canadian Journal of History. 13 (1): 13.