Medina của Tunis là phố cổ của Tunis, thủ đô của Tunisia. Khu vực đã được UNESCO công nhận là Di sản thế giới từ năm 1979.[1] Medina của Tunis là nơi có khoảng 700 di tích bao gồm cung điện, nhà thờ Hồi giáo, lăng mộ, Madrasađài phun nước có niên đại vào triều đại AlmohadHafsid.[2]

Medina của Tunis
Di sản thế giới UNESCO
Những mái nhà của Medina
Vị tríTunis, Tunisia
Tiêu chuẩnVăn hóa: (ii), (iii)
Tham khảo36bis
Công nhận1979 (Kỳ họp 3)
Mở rộng2010
Diện tích296,41 ha (732,4 mẫu Anh)
Vùng đệm190,19 ha (470,0 mẫu Anh)
Tọa độ36°49′B 10°10′Đ / 36,817°B 10,167°Đ / 36.817; 10.167
Medina của Tunis trên bản đồ Tunisia
Medina của Tunis
Vị trí của Medina của Tunis tại Tunisia

Lịch sử sửa

Được thành lập vào năm 698 tại khu vực xung quanh Nhà thờ Hồi giáo Al-Zaytuna, Medina của Tunis phát triển trong suốt thời kỳ Trung Cổ.[3] Trục chính của khu vực này là từ Nhà thờ Hồi giáo đến trung tâm chính quyền ở phía tây Kasbah. Về phía đông, trục chính này cũng kéo dài đến cổng Bab el Bhar. Mở rộng về phía bắc và nam chia Medina chính thành hai vùng ngoại ô là Bab Souika ở phía bắc và Bab El Jazira ở phía nam.[4]

Trước thời Almohad, các thành phố khác là MahdiaKairouan cũng từng là thủ đô. Dưới thời cai trị của Almohad, Tunis trở thành thủ đô của khu vực Ifriqiya.[5] Dưới triều đại Hafsid

Tham khảo sửa

  1. ^ http://whc.unesco.org/archive/repcom79.htm#36 accessed 11/6/2017
  2. ^ http://whc.unesco.org/en/list/36 accessed 11/6/2017
  3. ^ Richard C. Jankowsky, Stambeli: Music, Trance, and Alterity in Tunisia, University of Chicago Press, 2010 p.35 accessed 11/6/2017
  4. ^ http://www.persee.fr/doc/etaf_0768-2352_1967_mon_1_1 p.31 accessed 1/5/2017
  5. ^ Smart S. Baadj, Saladin, the Almohads and the Banū Ghāniya: The Contest for North Africa (12th and 13th centuries), BRILL, 2015 p.158 accessed 12/6/2017