Mil Mi-10 (Tên hiệu NATO Harke) là một máy bay trực thăng vận tải quân sự Xô viết với hình dạng kiểu cần cẩu bay, được phát triển năm 1962 từ loại Mi-6. Nó đi vào hoạt động năm 1963.

Mi-10
Mil Mi-10K thuộc Vzlet năm 2006.
Kiểu Cần cẩu bay
Quốc gia chế tạo Nga
Hãng sản xuất Nhà máy sản xuất trực thăng Mil Moskva
Chuyến bay đầu tiên 15 tháng 6 năm 1960
Ra mắt 1963
Số lượng sản xuất 55+
Phát triển từ Mil Mi-6

Nhà máy sản xuất trực thăng Rostov thượng trên sông Đông gọi nó là "Product 60".

Chiếc máy bay này được chế tạo theo hai phiên bản chân ngắn ("Mi-10K"), và chân dài ("Mi-10R"). Nó được trang bị hai động cơ tuốc bin trục 5500 shp Soloviev D-25.

Biến thể sửa

 
Mi-10 (trái) và Mi-8
  • V-10 – Nguyên mẫu của máy bay trực thăng Mil Mi-10.
  • Mi-10K - Cần cẩu bay chân ngắn (xem [1]).
  • Mi-10R - Kiểu chế tạo tiêu chuẩn, cần cẩu bay chân dài. Để thiết lập các kỷ lục.
  • Mi-10PP - ECM (Postanovschik Pomekh)

Quốc gia sử dụng sửa

  Nga

Từng sử dụng sửa

  Liên Xô

Tính năng kỹ chiến thật (Mi-10) sửa

 
Mil Mi-10 tại Bảo tàng không quân trung ương Monino (Moscow)
Mi-10 Silhouette
Mi-10 Silhouette
 
Tem in hình Mi-10
 
Mi-10

Dữ liệu lấy từ Jane's All The World's Aircraft 1975-76[6]

Đặc điểm tổng quát

  • Kíp lái: 3
  • Sức chứa:
    • 28 hành khách hoặc
    • tải trọng lên tới 15.000 kg (33.070 lb) hoặc
    • 8.000 kg (17,635 lb) tải trọng nâng được tối đa
  • Chiều dài: 32,86 m (107 ft 9 in)
  • Đường kính rô-to: 35,00 m (114 ft 10 in)
  • Chiều cao: 9,80 m (32 ft 2 in)
  • Diện tích đĩa quay: 962 m² (10.350 ft²)
  • Trọng lượng rỗng: 27.300 kg (60.185 lb)
  • Trọng lượng có tải: 38.000 kg (83.775 lb)
  • Trọng lượng cất cánh tối đa: 43.700 kg (96.340 lb)
  • Động cơ: 2 × Soloviev D-25V kiểu turboshaft, 4.100 kW (5.500 shp) mỗi chiếc
  • Khoảng sáng dưới gầm: 3,75 m (12 ft 3 in)

Hiệu suất bay

Xem thêm sửa

Máy bay liên quan
Máy bay tương tự

Tham khảo sửa

  1. ^ “UTair helicopter Mi-10K”. heli.utair.ru. Bản gốc lưu trữ ngày 19 tháng 2 năm 2013. Truy cập ngày 10 tháng 3 năm 2013. Kiểm tra giá trị ngày tháng trong: |accessdate= (trợ giúp)
  2. ^ “Aeroflot in the 1980s”. globalsecurity.org. Truy cập ngày 10 tháng 3 năm 2013. Kiểm tra giá trị ngày tháng trong: |accessdate= (trợ giúp)
  3. ^ “Aeroflot Mil Mi-10”. Demand media. Truy cập ngày 10 tháng 3 năm 2013. Kiểm tra giá trị ngày tháng trong: |accessdate= (trợ giúp)
  4. ^ “MI-6 and Mi-10”. 16va.be. Bản gốc lưu trữ ngày 1 tháng 12 năm 2012. Truy cập ngày 10 tháng 3 năm 2013. Kiểm tra giá trị ngày tháng trong: |accessdate= (trợ giúp)
  5. ^ “Soviet Air Force Mil-Mi-10”. Demand media. Truy cập ngày 10 tháng 3 năm 2013. Kiểm tra giá trị ngày tháng trong: |accessdate= (trợ giúp)
  6. ^ J W R Taylor biên tập (1975). Jane's All The World's Aircraft,1975-76. London: Macdonald & Co. ISBN 0-354-00521-9.
Tài liệu
  • Gordon, Yefim, Komissarov, Dmitriy and Komissarov, Sergey, Mil's Heavylift Helicopters; Mi-6/Mi-10/V-12/Mi-26, Red Star Volume 22, Midland Counties Publications, 2005

Liên kết ngoài sửa