Mil Mi-4 hay gọi tắt là Mi-4 (tên hiệu NATOHound, nghĩa là Chó săn) máy bay trực thăng vận tải hạng nặng quân sựdân sự của Liên Xô. Máy bay này được thiết kế và chế tạo để chạy đua với H-19 ChickasawHoa Kỳ đã đưa vào sử dụng trong Chiến tranh Triều Tiên.

Mi-4
Mil Mi-4 tại Bảo tàng hàng không Prague
Kiểu Trực thăng vận tải
Nhà chế tạo Nhà máy sản xuất trực thăng Mil Moskva
Chuyến bay đầu 3 tháng 6 năm 1952
Vào trang bị 1953
Tình trạng Loại biên
Sử dụng chính Không quân Liên Xô
Không quân Nhân dân Việt Nam
Giai đoạn sản xuất 1951-1979
Số lượng sản xuất trên 4.000 chiếc bao gồm cả Z-5
Biến thể Harbin Z-5

Mi-4 xuất hiện lần đầu vào năm 1952, nó thay thế các máy bay Mi-1; và từ cuối những năm 1960, đến lượt nó lại dần bị thay thế bởi các máy bay Mi-8. Đến nay, còn rất ít nước sử dụng Mi-4. Trong lịch sử, Mi-4 đã có vai trò rất quan trọng trong Chiến tranh giải phóng Bangladesh năm 1971. Khi đó, Mi-4 được ví như những chú ngựa thồ của Quân đội Ấn Độ. Dùng Mi-4, lần đầu tiên quân đội Ấn Độ tiến hành đổ bộ bằng trực thăng. Khi bị loại dần khỏi quân sự, Mi-4 vẫn còn được sử dụng tiếp cho các mục đích dân sự như tìm kiếm cứu hộ, cứu hỏa, xây dựng, bay thương mại, v.v...

Các phiên bản Mil Mi-4 sửa

 
mil Mi-4
V-12
Nguyên mẫu.
Mi-4 (NATO - Hound-A)
Phiên bản cơ sở.
Mi-4A
Máy bay trưc thăng vận tải tấn công.
Mi-4AV
Mi-4GF
Mi-4L Lyukes
Máy bay vận tải hành khách sang trọng 6 chỗ ngồi, đôi khi được chuyển đổi thành máy bay trực.
Mi-4VL
Mi-4M (NATO - Hound-C)
Máy bay trực thăng hỗ trợ cận chiến.
Mi-4MR
Mi-4P / Mi-4VP
Máy bay trực thăng vận tải quân sự.
Mi-4PL (NATO - Hound-B)
Máy bay trực thăng chống ngầm.
Mi-4PS
SAR.
Mi-4S Salon
Trực thăng vận tải hành khách.
Mi-4Skh
Máy bay trực thăng đa chức năng phục vụ sản xuất nông nghiệp có thùng chứa hóa chất. Cũng được sử dụng cho cứu hỏa.
Mi-4T
Phiên bản máy bay trực thăng quân sự chủ yếu, được trang bị trục có đường kính lớn hơn và cửa sổ phồng ra.
Mi-4VM (VM-12)
Trực thăng chống ngầm.
Mi-4BT
Mi-4RI
Mi-4MT
Mi-4MU
Mi-4MO
Mi-4MS
Mi-4FV (Mi-4KV)
Mi-4Schch
Mi-4SP
Mi-4PG
Mi-4SV
Mi-4N "Filin" (Horned owl)
Mi-4KK (Mi-4VKP)
Mi-4KU (Mi-4VPU)
Mi-4U
Mi-4GR
Mi-4TARK
Mi-4MK (Mi-4PP)
Mi-4UM
Harbin Z-5
Phiên bản trực thăng quân sự do Trung Quốc nhái.
Harbin Z-6
Không được sản xuất.
Xuanfeng
Phiên bản trực thăng dân sự do Trung Quốc làm nhái.
Biến thể không người lái

Quốc gia sử dụng sửa

 
Quốc gia sử dụng Mi-4
 
Bản đồ các quốc gia sử dụng Mi-4
 
MI-4 tại bảo tàng hàng không Riga
  Afghanistan
  Albania
  Algérie
  Bangladesh
  Bulgaria
  Campuchia
  Trung Quốc
  Cuba
  Tiệp Khắc
  Đông Đức
  Ai Cập
  Phần Lan
 
Mi-4 của Hungaria
  Hungary
  Ấn Độ
  Indonesia
  Iraq
  Khmer Republic
 
Mil Mi-4 tại Bảo tàng hàng không Belgrade
  Mali
  Mông Cổ
  Bắc Triều Tiên
  Ba Lan
  România
  Somalia
  Liên Xô
  Sudan
  Syria
  Lào
  Việt Nam
  Yemen
  Nam Tư

Tính năng kỹ chiến tuật (Mi-4A) sửa

 
Mil Mi-4

Dữ liệu lấy từ www.globalsecurity.org/military/world/russia/mi-4-specs.htm

Đặc điểm tổng quát

  • Kíp lái: 1-2 phi công
  • Sức chứa: 16 lính hoặc lên tới 1.600 kg (3.520 lb) hàng hóa
  • Chiều dài: 16,80 m (55 ft 1,4 in)
  • Đường kính rô-to: 21.00 m (68 ft 11 in)
  • Chiều cao: 4,40 m (14 ft 5 in)
  • Diện tích đĩa quay: 346,4 m² (3.727 ft²)
  • Trọng lượng rỗng: 5.100 kg (11.220 lb)
  • Trọng lượng có tải: 7.150 kg (15.730 lb)
  • Trọng lượng cất cánh tối đa: 7.550 kg (16.610 lb)
  • Động cơ: 1 × Shvetsov ASh-82V, 1.250 kW (1.675 hp)

Hiệu suất bay

Xem thêm sửa

Máy bay liên quan
Máy bay tương tự

Ghi chú sửa

  1. ^ a b c d “Military Helicopter Market 1971 pg. 575”. Truy cập ngày 3 tháng 4 năm 2013.
  2. ^ “Military Helicopter Market 1981 pg. 321”. flightglobal.com. Truy cập ngày 3 tháng 4 năm 2013. Kiểm tra giá trị ngày tháng trong: |ngày truy cập= (trợ giúp)
  3. ^ “Military Helicopter Market 1975 pg. 293”. flightglobal.com. Truy cập ngày 3 tháng 4 năm 2013. Kiểm tra giá trị ngày tháng trong: |ngày truy cập= (trợ giúp)
  4. ^ a b c d e “Military Helicopter Market 1971 pg. 576”. Truy cập ngày 3 tháng 4 năm 2013.
  5. ^ a b c “Military Helicopter Market 1971 pg. 577”. Truy cập ngày 3 tháng 4 năm 2013.
  6. ^ a b c d “Military Helicopter Market 1971 pg. 578”. Truy cập ngày 3 tháng 4 năm 2013.
  7. ^ “Military Helicopter Market 1975 Force Aerienne du Mali”. flightglobal.com. Truy cập ngày 3 tháng 4 năm 2013. Kiểm tra giá trị ngày tháng trong: |ngày truy cập= (trợ giúp)
  8. ^ “Military Helicopter Market 1971 pg. 579”. flightglobal.com. Truy cập ngày 3 tháng 4 năm 2013. Kiểm tra giá trị ngày tháng trong: |ngày truy cập= (trợ giúp)
  9. ^ a b “Military Helicopter Market 1975 pg. 304”. Truy cập ngày 3 tháng 4 năm 2013.
  10. ^ a b c d e “Military Helicopter Market 1971 pg. 580”. Truy cập ngày 3 tháng 4 năm 2013.
  11. ^ “Military Helicopter Market 1981 pg. 372”. flightglobal.com. Truy cập ngày 3 tháng 4 năm 2013. Kiểm tra giá trị ngày tháng trong: |ngày truy cập= (trợ giúp)
  12. ^ “Military Helicopter Market 1972 pg. 202”. flightglobal.com. Truy cập ngày 3 tháng 4 năm 2013. Kiểm tra giá trị ngày tháng trong: |ngày truy cập= (trợ giúp)
  13. ^ “Military Helicopter Market 1981 pg. 374”. flightglobal.com. Truy cập ngày 3 tháng 4 năm 2013. Kiểm tra giá trị ngày tháng trong: |ngày truy cập= (trợ giúp)
  14. ^ a b c “Military Helicopter Market 1971 pg. 581”. Truy cập ngày 3 tháng 4 năm 2013.

Tham khảo sửa

  • Ogden, Bob (2008). Aviation Museums and Collections of The Rest of the World. UK: Air-Britain. ISBN 978-0-85130-394-9

Liên kết ngoài sửa