Ngữ tộc Slav là một nhóm ngôn ngữ thuộc nhánh Balto-Slavic lớn hơn của ngữ hệ Ấn-Âu, xuất phát từ Đông Âu. Nhóm này bao gồm vào khoảng 20 ngôn ngữ và tập trung tại Đông ÂuNga. Tuy đây là nhóm ngôn ngữ nhỏ về số lượng ngôn ngữ, nhưng lại có số người nói lớn.

Ngữ tộc Slav
Sắc tộcNgười Slav
Phân bố
địa lý
Khắp TrungĐông Âu, Nga
Phân loại ngôn ngữ họcẤn-Âu
Ngôn ngữ nguyên thủy:Slav nguyên thủy
Ngôn ngữ con:
ISO 639-5:sla
Linguasphere:53= (phylozone)
Glottolog:slav1255[1]
{{{mapalt}}}

Ước tính có khoảng 300 triệu người sử dụng 1 trong 20 ngôn ngữ Slav như tiếng mẹ đẻ,[2] với khoảng 150 triệu người bản ngữ dùng tiếng Nga, 48,6 - 50,6 triệu người dùng tiếng Ba Lan và 47 triệu người dùng tiếng Ukraina.

Các nhà ngôn ngữ học chia nhóm này ra làm ba nhánh:

  1. Nhánh miền Đông: điển hình là tiếng Nga, tiếng Belarustiếng Ukraina.
  2. Nhánh miền Nam, bao gồm 2 nhóm nhỏ:
  3. Nhánh miền Tây, bao gồm 3 nhóm nhỏ:

Xem thêm sửa

Tham khảo sửa

  1. ^ Nordhoff, Sebastian; Hammarström, Harald; Forkel, Robert; Haspelmath, Martin biên tập (2013). “Slavic”. Glottolog. Leipzig: Max Planck Institute for Evolutionary Anthropology.
  2. ^  Roland Sussex, Paul Cubberley: The Slavic Languages. Cambridge University Press, Cambridge 2006, ISBN 978-0-521-22315-7, S. 2.

Liên kết ngoài sửa