Nhạc house là một thể loại nhạc dance điện tử được đặc trưng bởi nhịp four on the floor và tempo từ 120 tới 130 nhịp một phút.[14] Thể loại nhạc này được sáng tạo bởi các DJ và nhà sản xuất âm nhạc xuất thân từ các nhóm văn hóa hộp đêm underground tại Chicago thập niên 1980. Các DJ này bắt đầu biến đổi các bản nhạc dance disco, với nhịp có phần máy móc hơn và các đoạn bassline thì trầm hơn.[1]

Các DJ và nhà sản xuất đi đầu trong phong trào này chủ yếu tới từ Chicago và New York, ví dụ như Frankie Knuckles, Larry Levan, Ron Hardy, Jesse Saunders, Chip E., Steve "Silk" Hurley, Farley "Jackmaster" Funk, Mr. Fingers, Marshall Jefferson, Phuture. Nhạc house bắt nguồn từ các cộng đồng người LGBT Mỹ gốc Phi, nhưng kể từ đó đã trở thành nhạc đại chúng.[15] [16][17][18] Từ chỗ chỉ quanh quẩn tại các club và kênh phát thanh địa phương tại Chicago, house mở rộng tầm ảnh hưởng tới Luân Đôn và các thành phố khác ở Mỹ như New YorkDetroit, và trên toàn thế giới.[19] Nhạc house có các tiểu thể loại như acid house, deep house, hip house, ghetto house, progressive house, future house, tropical house, tech house, electro house, piano house...

Nhạc house có một tầm ảnh hưởng lớn đối với nhạc pop nói chung và nhạc dance nói riêng. House không chỉ được đón nhận bởi các nghệ sĩ pop lớn như Janet Jackson, Madonna hay Kylie Minogue, mà còn tự mình tạo ra các bản hit của riêng mình như "French Kiss" của Lil Louis (1989), "Show Me Love" của Robin S. (1992), hay "Push the Feeling On" của Nightcrawlers (1992). Nhiều producer nhạc house thường xuyên thực hiện các bản remix cho các nghệ sĩ pop. Ngày nay, nhạc house hết sức phổ biến trên các đài phát thanh và trong các hộp đêm, tuy vẫn giữ chỗ đứng vững chắc trong giới underground khắp thế giới.

Tham khảo sửa

  1. ^ a b c “House Music Genre Overview - AllMusic”. Truy cập ngày 5 tháng 9 năm 2016.
  2. ^ Gerstner, David A. (2012). Routledge International Encyclopedia of Queer Culture. Routledge. tr. 154. ISBN 9781136761812.
  3. ^ a b Walters, Barry (1986): Burning Down the House. SPIN magazine.
  4. ^ Price, III, Emmett G.; Kernodle, Tammy; Maxille, Horace (2010). Encyclopedia of African American Music. ABC-CLIO. tr. 405. ISBN 9780313341991.
  5. ^ Fritz, Jimi (2000). Rave Culture: An Insider's Overview. SmallFry Press. tr. 94. ISBN 9780968572108.
  6. ^ “Explore music... Genre: Hi-NRG”. Allmusic. Truy cập ngày 20 tháng 7 năm 2009.
  7. ^ Gilbert, Jeremy; Pearson, Ewan (2002). Discographies: Dance, Music, Culture and the Politics of Sound. Routledge. tr. ??. ISBN 9781134698929.
  8. ^ Langford, Simon (2014). The Remix Manual: The Art and Science of Dance Music Remixing with Logic. CRC Press. tr. 99. ISBN 9781136114625.
  9. ^ Malnig, Julie (2009). Ballroom, Boogie, Shimmy Sham, Shake: A Social and Popular Dance Reader. , University of Illinois Press. tr. 213. ISBN 9780252075650.
  10. ^ Ray, Michael (2012). Alternative, Country, Hip-Hop, Rap, and More: Music from the 1980s to Today. Britannica Educational Publishing. Encyclopædia Britannica, Inc. tr. ??. ISBN 978-1-6153-0910-8.
  11. ^ Reynolds, Simon (2009). Rip it Up and Start Again: Postpunk 1978–1984. Faber & Faber. ISBN 9780571252275.
  12. ^ “The Punk Rocker Who Made Chicago House Happen”. VICE Media. Bản gốc lưu trữ ngày 14 tháng 7 năm 2014.
  13. ^ a b Rick Snoman, Dance Music Manual: Tools, Toys, and Techniques, page 267, CRC Press
  14. ^ (C) (ngày 4 tháng 10 năm 2007). “Understanding House Music”. laist.com. LAist. Bản gốc lưu trữ ngày 6 tháng 11 năm 2017.
  15. ^ https://www.billboard.com/articles/news/pride/8460757/gay-black-men-edm-influence-history
  16. ^ Fikentscher, Kai (July–August 2000). “Youth's sonic forces: The club DJ: a brief history of a cultural icon” (PDF). UNESCO Courier. UNESCO: 28. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 3 tháng 3 năm 2016. Truy cập ngày 27 tháng 3 năm 2012. House music, in particular, is often held up as a kind of banner of cultural diversity owing to its origins in black and Latin discos, where it first found its audience. One could point to the 1980s, when African American producers / DJs, like Frankie Knuckles, Marshall Jefferson or DJ Pierre, began refining the all night dance floor workouts at underground gay and mixed clubs like the legendary Warehouse club in Chicago from which house music derives its name. Or there is DJ Larry Levan, whose residence at New York's Paradise Garage not only defined a distinct subgenre of its own ("garage" is slower and more gospel oriented than "house") but set the tone for today's raves—no alcohol, heavy drug use, a mixed, "up for it crowd" and loud, pulsating music for 15-hour stretches without a break.
  17. ^ Melville, Caspar (July–August 2000). “Mapping the meanings of dance music” (PDF). UNESCO Courier. UNESCO: 40. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 3 tháng 3 năm 2016. Truy cập ngày 27 tháng 3 năm 2012. house music was born in the black-latino urban gay clubs of the U.S.
  18. ^ Fikentscher, Kai (July–August 2000). “The club DJ: a brief history of a cultural icon” (PDF). UNESCO Courier. UNESCO: 46. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 3 tháng 3 năm 2016. Truy cập ngày 27 tháng 3 năm 2012. Another New York DJ, Frankie Knuckles, moved to Chicago, following an invitation to become the resident DJ at the Warehouse, a gay black club.
  19. ^ Fikentscher, Kai (Tháng 7–Tháng 8 năm 2000). “The Club DJ: A Brief History of a Cultural Icon” (PDF). UNESCO Courier. UNESCO: 47. Kiểm tra giá trị ngày tháng trong: |date= (trợ giúp)

Đọc thêm sửa

  • Bidder, Sean (2002). Pump Up the Volume: A History of House Music, London: MacMillan. ISBN 0-7522-1986-3
  • Bidder, Sean (1999). The Rough Guide to House Music, Rough Guides. ISBN 1-85828-432-5
  • Brewster, Bill/Frank Broughton (2000). Last Night a DJ Saved My Life: The History of the Disc Jockey, Grove Press. ISBN 0-8021-3688-5.
  • Kai Fikentscher (2000). 'You Better Work!' Underground Dance Music in New York City. Middletown, Connecticut: Wesleyan University Press. ISBN 0-8195-6404-4
  • Hewitt, Michael (2008). Music Theory for Computer Musicians. 1st Ed. U.S. Cengage Learning. ISBN 978-1-59863-503-4
  • Kempster, Chris (Ed) (1996). History of House, Castle Communications. ISBN 1-86074-134-7
  • Mireille, Silcott (1999). Rave America: New School Dancescapes, ECW Press. ISBN 1-55022-383-6
  • Reynolds, Simon (1998). Energy Flash: a Journey Through Rave Music and Dance Culture, (UK title, Pan Macmillan. ISBN 0-330-35056-0), cũng xuất bản ở Hoa Kỳ với tên Generation Ecstasy: Into the World of Techno and Rave Culture, London/New York: Routledge 1999. ISBN 0-415-92373-5
  • Rietveld, Hillegonda C. (1998). This is our House: House Music, Cultural Spaces and Technologies, Aldershot Ashgate. Reissue: London/New York: Routledge 2018/2020. ISBN 036713411X
  • Shapiro, Peter (2000). Modulations: A History of Electronic Music: Throbbing Words on Sound. ISBN 1-891024-06-X.
  • Snoman, Rick (2009). The Dance Music Manual: Tools, Toys, and Techniques — Second Edition: Chapter 11: House. Oxford, UK: Elsevier Press. tr. 231–249.

Liên kết ngoài sửa