Rheita là một hố Mặt Trăng (hố va chạm) nằm ở vùng đông nam của Mặt Trăng. Hố được đặt tên theo sau nhà thiên văn học người Séc Anton Maria Schyrleus of Rheita.[1] Hố nằm vể phía đông bắc của hố Metius, và tây bắc của hố Young. Vành tây nam giáp với thung lũng Vallis Rheita, một thung lũng dài hơn 200 km trải từ đông bắc đến tây nam. Thung lũng rộng hơn 25 km bề dọc và một km độ sâu.

Rheita
Hình mosaic từ LRO
Tọa độ37°06′N 47°12′Đ / 37,1°N 47,2°Đ / -37.1; 47.2
Đường kính70 km
Độ sâu4,3 km
Kinh độ hoàn hảo314° lúc mặt trời mọc
Được đặt tên theoAnton M. S. of Rheita
Hình từ Lunar Orbiter 4

Vành hố Rheita giữ lại được độ dày và những bậc thang ở bên trong. Vành hố chồng lên một hố nhỏ khác ở phía đông, và có một cặp hố va chạm nhỏ ở phía bắc. Thềm hố bằng phẳng và có đỉnh trung tâm.

Hố vệ tinh sửa

Theo quy ước, những tính chất này được xác định trên bản đồ bằng cách đặt từng chữ cái là tâm của các hố vệ tinh gần với Rheita nhất. Chúng cũng bao gồm các hố chồng chéo.

Rheita Vĩ độ Kinh độ Đường kính
A 38.0° N 50.0° Đ 11 km
B 39.1° N 52.8° Đ 21 km
C 35.1° N 44.2° Đ 8 km
D 39.1° N 50.1° Đ 6 km
E 34.2° N 49.1° Đ 66 x 32 km
F 35.4° N 48.4° Đ 14 km
G 40.5° N 54.3° Đ 15 km
H 39.8° N 51.7° Đ 7 km
L 37.7° N 52.9° Đ 10 km
M 35.5° N 50.1° Đ 25 km
N 35.1° N 49.5° Đ 8 km
P 37.9° N 44.4° Đ 11 km

Tham khảo sửa

  1. ^ "Rheita (hố)". Gazetteer of Planetary Nomenclature. Chương trình Nghiên cứu Địa chất học hành tinh USGS.
  • Andersson, L. E.; Whitaker, E. A. (1982). NASA Catalogue of Lunar Nomenclature. NASA RP-1097.
  • Bussey, B.; Spudis, P. (2004). The Clementine Atlas of the Moon. New York: Cambridge University Press. ISBN 978-0-521-81528-4.
  • Cocks, Elijah E.; Cocks, Josiah C. (1995). Who's Who on the Moon: A Biographical Dictionary of Lunar Nomenclature. Tudor Publishers. ISBN 978-0-936389-27-1.
  • McDowell, Jonathan (ngày 15 tháng 7 năm 2007). “Lunar Nomenclature”. Jonathan's Space Report. Truy cập ngày 24 tháng 10 năm 2007.
  • Menzel, D. H.; Minnaert, M.; Levin, B.; Dollfus, A.; Bell, B. (1971). “Report on Lunar Nomenclature by the Working Group of Commission 17 of the IAU”. Space Science Reviews. 12 (2): 136–186. Bibcode:1971SSRv...12..136M. doi:10.1007/BF00171763.
  • Moore, Patrick (2001). On the Moon. Sterling Publishing Co. ISBN 978-0-304-35469-6.
  • Price, Fred W. (1988). The Moon Observer's Handbook. Cambridge University Press. ISBN 978-0-521-33500-3.
  • Rükl, Antonín (1990). Atlas of the Moon. Kalmbach Books. ISBN 978-0-913135-17-4.
  • Webb, Rev. T. W. (1962). Celestial Objects for Common Telescopes (ấn bản 6). Dover. ISBN 978-0-486-20917-3.
  • Whitaker, Ewen A. (1999). Mapping and Naming the Moon. Cambridge University Press. ISBN 978-0-521-62248-6.
  • Wlasuk, Peter T. (2000). Observing the Moon. Springer. ISBN 978-1-85233-193-1.