Stishovit là một biến thể của thạch anh dạng bốn phương kết chặt cực kỳ cứng. Đây là loại rất hiếm gặp trên bề mặt Trái Đất. Tuy nhiên, nó có thể là một dạng phổ biến của silic dioxide trên Trái Đất, đặc biệt trong manti dưới.[5]

Stishovit
Thông tin chung
Thể loạiKhoáng vật silicat
Công thức hóa họcSiO2
Phân loại Strunz04.DA.40
Hệ tinh thểbốn phương
Nhóm không giantháp đôi boe61n phương kép
H-M symbol: (42/m 21/n 21/m)
Space group: P 42/mnm (No. 136)
Ô đơn vịa = 4.1772(7) Å, c = 2.6651(4) Å; Z=2
Nhận dạng
Màukhông màu (khi tinh khiết)
Độ cứng Mohs9-9.5[1]
Ánhthủy tinh
Tính trong mờtrong suốt đến mờ
Tỷ trọng riêng4,287
Thuộc tính quangmột trục (+)
Chiết suấtnω = 1.799–1.800 nε = 1.826–1.845
Khúc xạ képδ = 0,027
Tham chiếu[2][3][4]

Stishovit được đặt theo tên Sergey M. Stishov, một nhà vật lý áp suất cao người Nga ông là người tổng hợp khoáng vật đầu tiên năm 1961. Nó được Edward C. T. Chao phát hiện trong một hố va chạm thiên thạch năm 1962.[6]

Tham khảo sửa

  1. ^ Luo, Sheng-Nian; Swadener, J.G.; Ma, Chi; Tschauner, Oliver (2007). “Examining crystallographic orientation dependence of hardness of silica stishovite” (PDF). Physica B: Condensed Matter. 399 (2): 138. Bibcode:2007PhyB..399..138L. doi:10.1016/j.physb.2007.06.011. and references therein
  2. ^ Anthony, John W.; Bideaux, Richard A.; Bladh, Kenneth W. and Nichols, Monte C. biên tập (1995). “Stishovite”. Handbook of Mineralogy (PDF). II (Silica, Silicates). Chantilly, VA, US: Mineralogical Society of America. ISBN 0962209716. Truy cập ngày 5 tháng 12 năm 2011.Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách biên tập viên (liên kết)
  3. ^ Stishovite. Mindat.org
  4. ^ Stishovite. Webmineral.com
  5. ^ Dmitry L. Lakshtanov et al. "The post-stishovite phase transition in hydrous alumina-bearing SiO2 in the lower mantle of the earth" PNAS 2007 104 (34) 13588-13590; doi:10.1073/pnas.0706113104
  6. ^ Fleischer, Michael (1962). “New mineral names” (PDF). American Mineralogist. Mineralogical Society of America. 47 (2): 172–174.

Liên kết ngoài sửa