Ukulele, (/ˌjuːkəˈll/ EW-kə-LAY-lee;[1] bắt nguồn từ tiếng Hawaii: ʻukulele [ˈʔukuˈlɛlɛ]) đôi khi được gọi tắt là uke) là một nhạc cụ thuộc họ guitar, thường có 4 dây.[2]

Ukulele
Martin 3K Professional Ukulele
Đàn dây
Loạinhạc cụ bộ dây (nhạc cụ có dây để gẩy thường được chơi bằng ngón cái cùng với/hoặc đầu ngón tay hoặc dụng cụ gẩy bằng nỉ.)
Phân loại của Hornbostel–Sachs321.322
(Chordophone tổng hợp)
Phát triển bởithế kỷ XIX
Nhạc cụ cùng họ
*Các nhạc cụ dây dùng vĩgảy, đặc biệt là cavaquinho

Đàn ukulele xuất hiện vào thế kỷ XIX như là một phiên bản Hawaii của cavaquinho, braguinharajao, các loại đàn ghi ta nhỏ được những người nhập cư Bồ Đào Nha đưa đến Hawaii.[3] Nó trở nên phổ biến trên khắp nước Mỹ trong thế kỷ XX và từ đó phổ biến ra toàn thế giới.

Giai điệu và âm lượng của nhạc cụ này đa dạng với kích cỡ và cấu tạo khác nhau. Ukulele thường có bốn kích cỡ phù hợp với giọng nữ cao, giọng nam cao, giọng nam trung và phối hợp. (soprano, tenor, baritone và concert.)

Lịch sử sửa

 
So sánh giữa các cây đàn guitar, ukulele và charango

Ukulele thường được liên hệ với âm nhạc từ Hawaii, nơi mà tên được dịch gần như là "ruồi nhảy",[4] có lẽ là do sự di chuyển linh hoạt của ngón tay của người chơi. Legend cho rằng nó là biệt danh của anh chàng người Anh Edward William Purvis, một trong số các sĩ quan của Vua Kalākaua, vì kích thước nhỏ bé, phong cách thận trọng và tài chơi nhạc của anh này. Theo nữ hoàng Lili'uokalani, quốc vương Hawaii cuối cùng, cái tên này có nghĩa là "món quà đến đây", từ những từ Hawaii uku (quà tặng hay phần thưởng) và lele (sắp tới). Tuy nhiên, việc sử dụng thuật ngữ này có thể bắt nguồn từ năm 1810, trước khi Purvis ra đời[5].

Mỹ sửa

 
Truyện tranh năm 1916 của Louis M. Glackens mỉa mai phong trào chơi ukulele lúc đó.

Trước Chiến tranh thế giới thứ hai sửa

 
Đàn Ukulele điện dòng Acoustic

Ukulele đã được phổ biến rộng rãi cho một lượng khán giả tầm cỡ trong Triển lãm Quốc tế Panama-Thái Bình Dương, được tổ chức từ mùa xuân đến mùa thu năm 1915 tại San Francisco.[6] Pavilion Hawaiian bao gồm một ban nhạc guitar và ukulele, George E. K. Awai và Tứ tấu Royal Hawaiian của mình[7], cùng với nhà sản xuất ukulele kiêm nhạc công Jonah Kumalae[8]. Sự nổi tiếng của nhóm nhạc với khách viếng thăm đã tạo ra một thời kỳ cho các bài hát theo chủ đề Hawaii với nhạc sĩ kiêm sáng tác tại Tin Pan Alley.[9] Nhóm nhạc cũng giới thiệu cả lap steel guitar và ukulele vào nhạc đại chúng ở Hoa Kỳ,[10] nơi nó được các nghệ sĩ như Roy SmeckCliff "Ukulele Ike" Edwards biểu diễn.

Sau chiến tranh thế giới thứ hai sửa

Phục hồi sau năm 1990 sửa

Thế giới sửa

Nghe thử sửa

Liên kết ngoài sửa

Chú thích sửa

  1. ^ “ukulele”. Từ điển tiếng Anh Oxford . Nhà xuất bản Đại học Oxford. (Subscription or participating institution membership required.)
  2. ^ Erich M. von Hornbostel & Curt Sachs, "Classification of Musical Instruments: Translated from the Original German by Anthony Baines and Klaus P. Wachsmann." The Galpin Society Journal 14, 1961: 3-29.
  3. ^ Norden, Ernest E. “Portuguese Americans”. Multicultural America. Truy cập ngày 23 tháng 2 năm 2009.
  4. ^ Beloff 2003, tr. 13
  5. ^ Google term usage plot
  6. ^ Lipsky, William (2005). San Francisco's Panama-Pacific International Exposition. Arcadia Publishing. tr. 36. ISBN 978-0-7385-3009-3.
  7. ^ Doyle, Peter (2005). Echo and Reverb: Fabricating Space in Popular Music Recording, 1900–1960. Wesleyan. tr. 120. ISBN 978-0-8195-6794-9.
  8. ^ “Jonah Kumalae (1875–1940), 2002 Hall of Fame Inductee”. Ukulele Hall of Fame Museum. 2007. Truy cập ngày 2 tháng 6 năm 2008.
  9. ^ Koskoff, Ellen (2005). Music Cultures in the United States: An Introduction. Routledge. tr. 129. ISBN 978-0-415-96588-0.
  10. ^ Volk, Andy (2003). Lap Steel Guitar. Centerstream Publications. tr. 6. ISBN 978-1-57424-134-1.