Vệ tinh tự nhiên của Sao Mộc

bài viết danh sách Wikimedia

Đến tháng 2 năm 2023 đã có 92 vệ tinh của Sao Mộc được khám phá và được chia ra làm 7 nhóm (dù quỹ đạo của vệ tinh mới S/2003 J 24 chưa được tính toán).[1] Trong những vệ tinh này, Io, Europa, GanymedeCallisto được khám phá bởi Galileo Galilei từ đầu thế kỷ 17 và được lập thành một nhóm. Bốn vệ tinh này, cũng như Metis, AdrasteaAmalthea của nhóm Amalthea, tự quay một vòng chung quanh chính mình trong một thời gian bằng một vòng chung quanh Sao Mộc nên luôn luôn có một mặt hướng về Sao Mộc và một mặt quay đi – trường hợp giống như Mặt Trăng đối với Địa Cầu. Đại đa số những vệ tinh nhỏ còn lại tuy quay chung quanh Sao Mộc nhưng đi ngược với chiều quay của hành tinh này. Tất cả các vệ tinh từ Euporie trở ra đều được đặt theo tên các con gái của thần Zeus.

Sao Mộc và bốn vệ tinh lớn nhất của nó

Lịch sử phát hiện và đặt tên sửa

Nguồn gốc sửa

Phân nhóm sửa

Bảy nhóm vệ tinh của Sao Mộc bao gồm:

 
Phân bổ vệ tinh của Sao Mộc.
  • Nhóm Amalthea, gần Sao Mộc nhất, gồm Metis, Adrastea, AmaltheaThebe. Quỹ đạo của các vệ tinh này rất tròn, gần như nằm trên cùng một mặt phẳng với xích đạo của Sao Mộc và ở từ 100 ngàn km đến 200 ngàn km nếu kể từ tâm của Sao Mộc ra. Amalthea là tên của con đã cho sữa nuôi sống thần Zeus
  • Nhóm Galilean, khám phá bởi Galileo Galilei, gồm Io, Europa, GanymedeCallisto. Đây là các vệ tinh lớn trong Thái Dương Hệ – Europa, nhỏ nhất trong nhóm, lớn hơn Sao Diêm Vương trong khi Ganymede, lớn nhất trong nhóm, lớn hơn Sao Thủy. Quỹ đạo của các vệ tinh này ở từ 400 ngàn km đến 2 triệu km nếu kể từ tâm của Sao Mộc ra.
Các vệ tinh Galilean: Io, Europa, Ganymede, Callisto.
  • Themisto đứng một mình trong nhóm của nó. Quỹ đạo của vệ tinh này ở vào khoảng 7 triệu km nếu kể từ tâm của Sao Mộc ra. Themisto là tên của một nữ thần trong thần thoại Hy Lạp, con gái của thần sông Inachus, là vợ của Athamas
  • Nhóm Himalia gồm Leda, Himalia, Lysithea, ElaraDia. Quỹ đạo của các vệ tinh này ở từ 11 triệu km đến 12 triệu km nếu kể từ tâm của Sao Mộc ra, chu kỳ 287 ngày. Himalia lấy theo tên của một nữ thần, người đã có với Zeus ba người con là Spartaios, Kronios, và Kytos.
15 vệ tinh lớn nhất của Sao Mộc
Tên Bán kính của
vệ tinh
(km)
Khối lượng của
vệ tinh
(kg)
Bán kính của
quỹ đạo
(km)
Chu kỳ của
quỹ đạo
(ngày)
Nhóm
Metis 20 0,1 × 1018 128,0 × 103 0,294779 S Amalthea
Adrastea 13 × 10 × 8 20 × 1015 129,0 × 103 0,298260 S Amalthea
Amalthea 131 × 73 × 67 7,5 × 1018 181,4 × 103 0,498179 S Amalthea
Thebe 55 × 45 × 67 0,8 × 1018 221,9 × 103 0,6745 Amalthea
Io 1821,6 89,32 × 1021 421,6 × 103 1,769138 S Galilean
Europa 1560,8 48 × 1021 670,9 × 103 3,551181 S Galilean
Ganymede 2631,2 148,2 × 1021 1070,4 × 103 7,154553 S Galilean
Callisto 2410,3 1075,9 × 1021 1882,7 × 103 16,689018 S Galilean
Himalia 85 9,5 × 1018 11460 × 103 250,5662 Himalia
Lysithea 12 0,08 × 1018 11720 × 103 259,22 Himalia
Elara 40 0,8 × 1018 11740 × 103 259,6528 Himalia
Ananke 10 0,04 × 1018 21280 × 103 −629,8 Ananke
Carme 15 0,1 × 1018 23400 × 103 −734,2 Carme
Pasiphae 18 0,3 × 1018 23620 × 103 −743,6 Pasiphaë
Sinope 14 0,08 × 1018 23940 × 103 −758,9 Pasiphaë
Chu kỳ của quỹ đạo mang dấu trừ (−) nếu vệ tinh đi ngược với chiều quay của Sao Mộc.
S có nghĩa là chu kỳ quay của vệ tinh bằng đúng chu kỳ của quỹ đạo.

Bảng số liệu sửa

STT
[Ghi chú 1]
Label
[Ghi chú 2]
Tên vệ tinh
Phát âm
(key)
Hình ảnh Kích thước
(km)[Ghi chú 3]
Khối lượng
(×1016 kg)
Semi-major axis
(km)[2]
Orbital period
(d)[2][Ghi chú 4]
Độ nghiêng quỹ đạo
(°)[2]
Eccentricity
[3]
Năm phát hiện
[4]
Người phát hiện
[4]
Nhóm
[Ghi chú 5]
1 XVI Metis ˈmiːtɨs
 
60×40×34 ~3.6 127,690 +7h 4m 29s 0.06°[5] 0.000 02 1979 Synnott
(Voyager 1)
Inner
2 XV Adrastea ˌædrəˈstiːə
 
20×16×14 ~0.2 128,690 +7h 9m 30s 0.03°[5] 0.0015 1979 Jewitt
(Voyager 2)
Inner
3 V Amalthea ˌæməlˈθiːə
 
250×146×128 208 181,366 +11h 57m 23s 0.374°[5] 0.0032 1892 Barnard Inner
4 XIV Thebe ˈθiːbiː
 
116×98×84 ~43 221,889 +16h 11m 17s 1.076°[5] 0.0175 1979 Synnott
(Voyager 1)
Inner
5 I Io ˈaɪ.oʊ
 
3,660.0×3,637.4
×3,630.6
8,931,900 421,700 +1.769 137 786 0.050°[5] 0.0041 1610 Galileo Galilei Galilean
6 II Europa jʊˈroʊpə
 
3,121.6 4,800,000 671,034 +3.551 181 041 0.471°[5] 0.0094 1610 Galileo Galilei Galilean
7 III Ganymede ˈɡænɨmiːd
 
5,262.4 14,819,000 1,070,412 +7.154 552 96 0.204°[5] 0.0011 1610 Galileo Galilei Galilean
8 IV Callisto kəˈlɪstoʊ
 
4,820.6 10,759,000 1,882,709 +16.689 018 4 0.205°[5] 0.0074 1610 Galileo Galilei Galilean
9 XVIII Themisto θɨˈmɪstoʊ 8 0.069 7,393,216 +129.87 45.762° 0.2115 1975/2000 Kowal & Roemer/
Sheppard et al.
Themisto
10 XIII Leda ˈliːdə 16 0.6 11,187,781 +241.75 27.562° 0.1673 1974 Kowal Himalia
11 VI Himalia haɪˈmeɪliə 170 670 11,451,971 +250.37 30.486° 0.1513 1904 Perrine Himalia
12 X Lysithea laɪˈsɪθiːə 36 6.3 11,740,560 +259.89 27.006° 0.1322 1938 Nicholson Himalia
13 VII Elara ˈɛlərə
 
86 87 11,778,034 +261.14 29.691° 0.1948 1905 Perrine Himalia
14 S/2000 J 11 4 0.009 0 12 570 424 +287.93 27.584° 0.2058 2001 Sheppard et al. Himalia
15 XLVI Carpo ˈkɑrpoʊ 3 0.004 5 17,144,873 +458.62 56.001° 0.2735 2003 Sheppard et al. Carpo
16 S/2003 J 12 1 0.000 15 17,739,539 −482.69 142.680° 0.4449 2003 Sheppard et al. ?
17 XXXIV Euporie juːˈpɔərɨ.iː 2 0.001 5 19,088,434 −538.78 144.694° 0.0960 2002 Sheppard et al. Ananke
18 S/2003 J 3 2 0.001 5 19,621,780 −561.52 146.363° 0.2507 2003 Sheppard et al. Ananke
19 S/2003 J 18 2 0.001 5 19,812,577 −569.73 147.401° 0.1569 2003 Gladman et al. Ananke
20 XLII Thelxinoe θɛlkˈsɪnɵʊiː 2 0.001 5 20,453,753 −597.61 151.292° 0.2684 2003 Sheppard et al. Ananke
21 XXXIII Euanthe juːˈænθiː 3 0.004 5 20,464,854 −598.09 143.409° 0.2000 2002 Sheppard et al. Ananke
22 XLV Helike ˈhɛlɨkiː 4 0.009 0 20,540,266 −601.40 154.586° 0.1374 2003 Sheppard et al. Ananke
23 XXXV Orthosie ɔrˈθɒsɨ.iː 2 0.001 5 20,567,971 −602.62 142.366° 0.2433 2002 Sheppard et al. Ananke
24 XXIV Iocaste ˌaɪ.ɵˈkæstiː 5 0.019 20,722,566 −609.43 147.248° 0.2874 2001 Sheppard et al. Ananke
25 S/2003 J 16 2 0.001 5 20,743,779 −610.36 150.769° 0.3184 2003 Gladman et al. Ananke
26 XXVII Praxidike prækˈsɪdɨkiː 7 0.043 20,823,948 −613.90 144.205° 0.1840 2001 Sheppard et al. Ananke
27 XXII Harpalyke hɑrˈpælɨkiː 4 0.012 21,063,814 −624.54 147.223° 0.2440 2001 Sheppard et al. Ananke
28 XL Mneme ˈniːmiː 2 0.001 5 21,129,786 −627.48 149.732° 0.3169 2003 Gladman et al. Ananke
29 XXX Hermippe hərˈmɪpiː 4 0.009 0 21,182,086 −629.81 151.242° 0.2290 2002 Sheppard et al. Ananke
30 XXIX Thyone θaɪˈoʊniː 4 0.009 0 21,405,570 −639.80 147.276° 0.2525 2002 Sheppard et al. Ananke
31 XII Ananke əˈnæŋkiː 28 3.0 21,454,952 −642.02 151.564° 0.3445 1951 Nicholson Ananke
32 L Herse ˈhɜrsiː 2 0.001 5 22,134,306 −672.75 162.490° 0.2379 2003 Gladman et al. Carme
33 XXXI Aitne ˈaɪtniː 3 0.004 5 22,285,161 −679.64 165.562° 0.3927 2002 Sheppard et al. Carme
34 XXXVII Kale ˈkeɪliː 2 0.001 5 22,409,207 −685.32 165.378° 0.2011 2002 Sheppard et al. Carme
35 XX Taygete teiˈɪdʒɨtiː 5 0.016 22,438,648 −686.67 164.890° 0.3678 2001 Sheppard et al. Carme
36 S/2003 J 19 2 0.001 5 22,709,061 −699.12 164.727° 0.1961 2003 Gladman et al. Carme
37 XXI Chaldene kælˈdiːniː 4 0.007 5 22,713,444 −699.33 167.070° 0.2916 2001 Sheppard et al. Carme
38 S/2003 J 15 2 0.001 5 22,720,999 −699.68 141.812° 0.0932 2003 Sheppard et al. Ananke?
39 S/2003 J 10 2 0.001 5 22,730,813 −700.13 163.813° 0.3438 2003 Sheppard et al. Carme?
40 S/2003 J 23 2 0.001 5 22,739,654 −700.54 148.849° 0.3930 2004 Sheppard et al. Pasiphaë
41 XXV Erinome ɨˈrɪnɵmiː 3 0.004 5 22,986,266 −711.96 163.737° 0.2552 2001 Sheppard et al. Carme
42 XLI Aoede eɪˈiːdiː 4 0.009 0 23,044,175 −714.66 160.482° 0.6011 2003 Sheppard et al. Pasiphaë
43 XLIV Kallichore kəˈlɪkɵriː 2 0.001 5 23,111,823 −717.81 164.605° 0.2041 2003 Sheppard et al. Carme?
44 XXIII Kalyke ˈkælɨkiː 5 0.019 23,180,773 −721.02 165.505° 0.2139 2001 Sheppard et al. Carme
45 XI Carme ˈkɑrmiː 46 13 23,197,992 −721.82 165.047° 0.2342 1938 Nicholson Carme
46 XVII Callirrhoe kəˈlɪrɵʊiː 9 0.087 23,214,986 −722.62 139.849° 0.2582 2000 Gladman et al. Pasiphaë
47 XXXII Eurydome jʊˈrɪdəmiː 3 0.004 5 23,230,858 −723.36 149.324° 0.3769 2002 Sheppard et al. Pasiphaë?
48 XXXVIII Pasithee pəˈsɪθɨ.iː 2 0.001 5 23,307,318 −726.93 165.759° 0.3288 2002 Sheppard et al. Carme
49 XLIX Kore ˈkɔəriː 2 0.001 5 23,345,093 −776.02 137.371° 0.1951 2003 Sheppard et al. Pasiphaë
50 XLVIII Cyllene sɨˈliːniː 2 0.001 5 23,396,269 −731.10 140.148° 0.4115 2003 Sheppard et al. Pasiphaë
51 XLVII Eukelade juːˈkɛlədiː 4 0.009 0 23,483,694 −735.20 163.996° 0.2828 2003 Sheppard et al. Carme
52 S/2003 J 4 2 0.001 5 23,570,790 −739.29 147.175° 0.3003 2003 Sheppard et al. Pasiphaë
53 VIII Pasiphaë pəˈsɪfeɪ.iː 60 30 23,609,042 −741.09 141.803° 0.3743 1908 Gladman et al. Pasiphaë
54 XXXIX Hegemone hɨˈdʒɛməniː 3 0.004 5 23,702,511 −745.50 152.506° 0.4077 2003 Sheppard et al. Pasiphaë
55 XLIII Arche ˈɑrkiː 3 0.004 5 23,717,051 −746.19 164.587° 0.1492 2002 Sheppard et al. Carme
56 XXVI Isonoe aɪˈsɒnɵʊiː 4 0.007 5 23,800,647 −750.13 165.127° 0.1775 2001 Sheppard et al. Carme
57 S/2003 J 9 1 0.000 15 23,857,808 −752.84 164.980° 0.2761 2003 Sheppard et al. Carme
58 S/2003 J 5 4 0.009 0 23,973,926 −758.34 165.549° 0.3070 2003 Sheppard et al. Carme
59 IX Sinope sɨˈnoʊpiː 38 7.5 24,057,865 −762.33 153.778° 0.2750 1914 Nicholson Pasiphaë
60 XXXVI Sponde ˈspɒndiː 2 0.001 5 24,252,627 −771.60 154.372° 0.4431 2002 Sheppard et al. Pasiphaë
61 XXVIII Autonoe ɔːˈtɒnɵʊiː 4 0.009 0 24,264,445 −772.17 151.058° 0.3690 2002 Sheppard et al. Pasiphaë
62 XIX Megaclite ˌmɛɡəˈklaɪtiː 5 0.021 24,687,239 −792.44 150.398° 0.3077 2001 Sheppard et al. Pasiphaë
63 S/2003 J 2 2 0.001 5 30,290,846 −981.55 153.521° 0.1882 2003 Sheppard et al. ?

Ghi chú sửa

  1. ^ Order refers to the position among other moons with respect to their average distance from Jupiter.
  2. ^ Label refers to Roman numeral attributed to each moon in order of their discovery.
  3. ^ Diameters with multiple entries such as "60×40×34" reflect that the body is not a perfect spheroid and that each of its dimensions have been measured well enough.
  4. ^ Periods with negative values are retrograde.
  5. ^ "?" refers to group assignments that are not considered sure yet.

Chú thích sửa

  1. ^ David Kindy (22 tháng 7 năm 2021), “Amateur Astronomer Discovers New Moon Orbiting Jupiter”, Smithsonian
  2. ^ a b c “Natural Satellites Ephemeris Service”. IAU: Minor Planet Center. Truy cập ngày 3 tháng 9 năm 2008. Note: some semi-major axis were computed using the µ value, while the eccentricities were taken using the inclination to the local Laplace plane
  3. ^ Sheppard, Scott S. “Jupiter's Known Satellites”. Departament of Terrestrial Magnetism at Carniege Institution for science. Truy cập ngày 28 tháng 8 năm 2008.
  4. ^ a b “Gazetteer of Planetary Nomenclature”. Working Group for Planetary System Nomenclature (WGPSN). U.S. Geological Survey. 7 tháng 11 năm 2008. Truy cập ngày 2 tháng 8 năm 2008.
  5. ^ a b c d e f g h Siedelmann P.K.; Abalakin V.K.; Bursa, M.; Davies, M.E.; de Bergh, C.; Lieske, J.H.; Obrest, J.; Simon, J.L.; Standish, E.M.; Stooke, P.; Thomas, P.C. (2000). The Planets and Satellites 2000 (Bản báo cáo). IAU/IAG Working Group on Cartographic Coordinates and Rotational Elements of the Planets and Satellites. Bản gốc lưu trữ ngày 10 tháng 8 năm 2011. Truy cập ngày 31 tháng 8 năm 2008.Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết)

Liên kết ngoài sửa