Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Sơn Tây”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 107:
 
=== Sinh vật ===
[[Tập tin:TaihangMountain4.jpg|nhỏ|phải|Thông [[Larix principis-rupprechtii]] mọc trên Thái Hành Sơn]]
Mặc dù đã bị con người khai phá để tiến hành hoạt động canh tác trong một thời gian dài, người ta đã phát hiện được hơn 2700 loài [[thực vật có mạch]] trên địa bàn Sơn Tây, chiếm trong đó có 463 loài [[cây thân gỗ]]. Thảm thực vật Sơn Tây từ nam lên bắc có thể phân thành: nam bộ và đông nam bộ chủ yếu là rừng lá rộng rụng lá và cây bụi rụng lá thứ sinh: rừng lá rộng xanh mùa hè hoặc rừng hỗn giao lá kim lá rộng, có nhiều loại thực vật nhất; trung bộ chủ yếu là rừng lá kim và cây bụi trung sinh, cũng có các rừng lá rộng xanh hè, là khu vực có diện tích rừng lớn nhất; bắc bộ và tây bắc bộ là nơi phân bố của các đám cây bụi cỏ và thảo nguyên bán khô hạn, rất ít thực bì rừng, các loại thực vật chiếm ưu thế là cỏ ngọn dài (Stipa bungeana), các loại cỏ sống được trong môi trường hạn và ninh điều (''Caragana intermedia intermedia''), sa cức (''[[Hippophae]]'') và các loại khác. Thông đỏ bắc phương Nam (南方红豆杉, Taxus chinensis var. mairei) là loài thực vật được bảo hộ cấp một quốc gia tại Trung Quốc; các loài được bảo hộ ở cấp hai có mặt trên địa bàn Sơn Tây là: cây liên hương (''[[Cercidiphyllum japonicum]]''), cây sí quả du (''[[Elaeagnus mollis]]''), liễu thủy khúc (''[[Fraxinus mandschurica]]''), thu hạch đào (''Juglans mandshurica Maxim''), đoạn Amur "(''[[Tilia amurensis]]''). Sơn Tây có hơn 1000 loài thực vật có thể dùng làm dược liệu, phân bố rộng rãi trên vùng đồi núi, có tiếng là [[đảng sâm]] (''Codonopsis pilosula''), [[hoàng kỳ]] (''Radix astragali''), [[cam thảo]] (''Glycyrrhiza uralensis''), [[liên kiều]] (''Forsythia suspensa'') và các loại khác.