Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Lễ cưới người Việt”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 4:
 
== Phong tục và lễ nghi thời phong kiến ==
[[File:Đám cưới chuột.JPG|nhỏ|Tranh dân gian [[Đông Hồ]] : Đám cưới chuột]]
=== Quan niệm về hôn nhân ===
Thời phong kiến, theo luân lý "tam cương ngũ thường", con cái mà còn cha mẹ khi nào cũng ở địa vị phụ thuộc, việc hôn nhân của con cái cha mẹ có quyền độc đoán và "đặt đâu ngồi đấy". Nếu con cái không bằng lòng với người vợ (hay chồng) mà cha mẹ chỉ định thì chỉ có cách bỏ nhà ra đi. Chính sự không cần biết ái tình của con cái, chỉ cốt tìm được nơi "môn đăng hộ đối" là cha mẹ nhờ "mối lái" điều đình để đính hôn nên đã xảy ra tệ tảo hôn <ref>Tảo hôn: đính ước hôn nhân khi con cái còn trẻ dại</ref> và tục phúc hôn <ref>Phúc hôn: khi đứa trẻ còn trong bụng, chưa biết trai hay gái mà cha mẹ đã ước hôn, hứa hôn</ref>.
Hàng 75 ⟶ 76:
== Phong tục và lễ nghi ngày nay ==
{|
|[[Tập tin:Phong nen dam cuoi.JPG|nhỏ|trái|180px|Một phông nền trang trí đám cưới người Việt]]||[[File:Don dau ve nha trai.JPG|nhỏ|trái|200px|Đón dâu]]||[[File:VNese country wedding.jpg|nhỏ|trái|200px|Trao nhẫn]]||[[File:Trau cau (Vietnam).JPG|nhỏ|90px|trái|Mâm trầu cau]]||[[File:Bánh phu thê.jpg|nhỏ|90px|Bánh phu thê]]
|}
Nhà nước phong kiến Việt Nam, triều đại [[nhà Nguyễn]] chấm dứt sau [[Cách mạng tháng Tám]] ([[1945]]), cùng với sự hình thành của [[Việt Nam Dân chủ Cộng hòa|nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa]], đã có quy định như sau về hôn nhân:
Hàng 99 ⟶ 100:
[[Tập tin:Trầu cánh phượng.jpg|nhỏ|Một dĩa trầu têm hình cánh phượng]]
{{chính|Dạm ngõ}}
Được sự đồng ý của nhà gái, nhà trai đem lễ sang. Đồ lễ bắt buộc phải có là trầu, cau, rượu, chè, bánh, kẹo, nước uống... Phải có trầu cau vì [[câu chuyện trầu cau]] trong cổ tích Việt Nam là tiêu biểu cho tình nghĩa vợ chồng, họ hàng ruột thịt. Miếng trầu là đầu câu chuyện, không có trầu là không theo lễ. Lễ vật được dâng lên bàn thờ tổ tiên. Sau đó, nhà trai sẽ đem về phần lễ mà nhà gái đã lưu lại, được gọi là ''lại quả''.
 
=== Lễ Ăn hỏi ===
Hàng 145 ⟶ 146:
:::5. Cấm người trong Đạo không được để bỏ nhau, trừ khi ngoại tình hay thất hiếu với công cô (Điều thứ 10 Tân Luật).
* '''Cưới chạy tang''': [[Luật Hôn nhân và gia đình Việt Nam]] quy định ''"Việc để tang không cản trở việc kết hôn"'' nhưng việc cưới chạy tang vẫn có thể xảy ra. Cưới chạy tang tức đám cưới cử hành trước đám tang. Trường hợp cha mẹ hay người thân (thuộc [[ngũ hạng tang]]) mất thình lình mà hai đưa trẻ đã hứa hôn hay đính hôn, nếu phải chờ cho mãn tang thì bất tiện nên hai nhà thu xếp để cho làm đám cưới trước và sau đó mới cử hành tang lễ. Lễ cưới cũng đủ các giai đoạn nhưng giản lược đi nhiều.
[[File:A wedding in Palace II, 02.jpg|nhỏ|phải|Một đám cưới trong rừng [[Đà Lạt]]]]
* '''Đám cưới tập thể''': là hình thức tuy một lễ cưới nhưng cho nhiều cặp cô dâu chú rể.<ref>{{Chú thích web| url = http://www.sggp.org.vn/xahoi/2007/3/90856/| title = Lễ cưới tập thể cho thanh niên công nhân| accessdate = [[19 tháng 3]]| accessyear = 2007}}</ref>
* '''Hôn nhân có yếu tố nước ngoài''': là một trào lưu mới khi nền kinh tế đi vào thời kỳ đổi mới của một bộ phận phụ nữ, nhằm có điều kiện di cư hoặc cải thiện đời sống kinh tế gia đình. Yếu tố nước ngoài có thể là kết hôn với người nước ngoài da trắng, Việt Kiều hoặc về sau là người dân các nước quanh vùng như người Đài Loan, Hàn Quốc, Trung Quốc, Singapore. Một số vùng quê đồng bằng sông Cửu Long đã có hiện tượng bắt chước nhau cùng lấy chồng ngoại để giúp cha mẹ, phần lớn họ là những phụ nữ thiếu học vấn, không rành tiếng nước ngoài, phong tục nơi sắp đến và không biết cách kêu cứu khi bị ngược đãi. Thông qua các công ty mai mối hôn nhân một người đàn ông độc thân từ 20 đến 70 tuổi chỉ cần một cú điện thoại, một số tiền cọc 1.000 đô la Singapore là có thể lựa chọn trong một số đông phụ nữ trẻ Việt Nam được trưng bày trong các "bể cá"<ref>{{Chú thích web| url = http://www.vietnamnet.vn/vanhoa/vandekhac/2005/03/395473/ | title = Cô dâu Việt bị trưng bày trong "bể cá" Singapore| accessdate = [[19 tháng 3]]| accessyear = 2005}}</ref>. Đã có một số cô dâu vùng quê bị chồng hoặc gia đình chống ngược đãi, hành hạ, đánh chết sau một thời gian ngắn kết hôn với người ngoại quốc xa lạ vừa mới được môi giới thông qua một đám cưới tập thể ở thành phố rồi bỏ nước ra đi làm dâu nơi xứ người.<ref>{{Chú thích web| url = http://www.tienphong.vn/Tianyon/Index.aspx?ArticleID=92839&ChannelID=2| title = Bi kịch của cô gái nghèo hiếu thảo làm dâu xứ Hàn Thứ Ba| accessdate = [[14 tháng 8]]| accessyear = 2007}}</ref>
Hàng 180 ⟶ 182:
 
File:Vietnamese wedding reception.jpg|Tiệc cưới tại nhà hàng
File:Rot thap ruou.JPG|Một nghi lễ rót tháp rượu theo phong tục phương Tây được tổ chức tại nhà hàng
File:Wedding Couple outside Notre Dame Cathedral.jpg|Một cặp dâu rể bên hông [[Nhà thờ Đức Bà Sài Gòn]]
File:3-1-2012 Xuan Huong 4.JPG|Hồ Xuân Hương, Đà Lạt
</gallery>