Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Jean-Henri Fabre”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Xqbot (thảo luận | đóng góp)
n r2.7.3) (Bot: Thêm el:Ζαν-Ανρί Φαμπρ
Dòng 8:
 
Fabre có được kiến thức trong nhiều lĩnh vực. Ông là một giáo viên, một nhà vật lý và một nhà [[thực vật học]]. Tuy nhiên, ông nổi tiếng vì những nghiên cứu trong lĩnh vực côn trùng học (nghiên cứu về côn trùng) và được nhiều chuyên gia công nhận là cha đẻ của ngành côn trùng học hiện đại.Ông đã khám phá ra nhiều tập tính kì bí của các loài côn trùng. Việc nghiên cứu của ông được bắt đầu từ sự hiếu kì vá thích thú các loài côn trùng từ khi còn nhỏ.Ông luôn tự đặt ra câu hỏi "Tại sao" và quan sát để giải đáp những câu hỏi ấy.Năm lên 3 tuổi, ông đến sống với ông bà.
 
Năm 1830: Ông trở về Xanh Lêông và bắt đầu đi học.
 
Năm 1833: Cả nhà ông chuyển tới Rôtếch.
 
NănNăm 1837: Bố thất bại trong công việc làm ăn nên ông phải đi bán chanh, đi làm bốc vác cho công trường xây dựng.
Năn 1839: Đỗ thủ khoa, dược nhận học bổng vào trường Apniông.
 
NănNăm 1839: Đỗ thủ khoa, dược nhận học bổng vào trường Apniông.
 
Năm 1842: Tốt nghiệp trường sư phạm và làm giáo viên trường Cacfrăng.
 
Năm 1852: Đang làm việc ở đảo Coóc thì ông bị bệnh sốt rét ở đảo Coóc nên phải về Paris làm việc. Sau đó ông làm giáo viên trường Trung học Ampniông. Làm việc ở đó được vài năm thì ông bị đuổi việc.
 
Cuộc sống sau đó tuy khó khăn vất vả nhưng ông vẫn miệt mài nghiên cứu về côn trùng.
 
Và kỷ niệm đáng nhớ nhất trong cuộc đời Fabre là vào những ngày cuối đời của ông. Lúc đó người ta đã tổ chức "Ngày Fabre". Fabre mất vào ngày 11-10-1915 khi chiến tranh thế giới lần thứ nhất đang diễn ra. Ngôi mộ của ông được xây ở trên một cánh đồng ông rất yêu thích, cách làng Sêriniăng không xa. Trên ngôi mộ của ông có khắc câu châm ngôn mà ông rất thích:
 
"Chết không phải là hết mà là bắt đầu một cuộc sống mới cao quý hơn".