Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thư pháp chữ Quốc ngữ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
[[Tập tin:Vietnamese Calligraphy.jpg|nhỏ|300px|Các font chữ [[VNI]] thư pháp tiếng Việt]]
[[File:Van Mieu han tu 5412918909 d5a211c1f0 t.jpg|nhỏ|Thư pháp chữ Việt]]
[[File:Van Mieu han tu 5412926827 072c42c3a1 t.jpg|nhỏ]]
'''Thư pháp chữ Việt''', hay '''thư pháp Việt ngữ''' là [[chữ quốc ngữ]] Việt viết lối [[thư pháp]], là một phân môn nghệ thuật xuất hiện ở [[Việt Nam]] từ [[thập niên 1950]] - [[thập niên 1960|1960]]. Những người đam mê và theo đuổi học tập, nghiên cứu phân môn nghệ thuật này tôn ông Đông Hồ [[Lâm Tấn Phát]] làm "Ông tổ" của Thư pháp chữ Việt. Ông sinh ngày [[15 tháng 2]] năm Bính Ngọ [[1906]], tại làng Mỹ Đức tỉnh [[Hà Tiên]]. Đông Hồ là một người có bàn tay tài hoa, vốn yêu thích viết chữ đẹp và nghệ thuật thư pháp, và lại yêu tiếng Việt nên ông là người đầu tiên có ý tưởng dùng cọ lông và mực Tầu viết chữ quốc ngữ. Vì thế ông được tôn là tổ sư của bộ môn Việt thư (thư pháp chữ Việt). Ông mất ngay khi đang đọc thơ trên bục giảng vào ngày 25/03/1969 nhằm năm Kỷ Dậu.