Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Vân Canh”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
NDS (thảo luận | đóng góp)
Trang mới: '''Vân Canh''' là huyện nằm ở phía tây nam tỉnh Bình Định, phía bắc giáp huyện An NhơnTây Sơn, phía tây giáp tỉnh Gia Lai, ph...
 
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
'''Huyện Vân Canh'''[[huyện]] miền núi, nằm về phía [[tâyTây nam]]Nam tỉnh [[Bình Định]],. phíaPhía bắcNam giáp huyện [[AnĐồng Nhơn]] và [[Tây Sơn]]Xuân, phía tây giáp tỉnh [[GiaPhú Lai]],Yên; phía namBắc giáp tỉnhhuyện [[PhúAn Yên]]Nhơn phía đông giáp huyện [[TuyTây Phước]].Sơn; Huyệnphía Tây diệngiáp tíchhuyện 798km<sup>2</sup>Kông Choro, dântỉnh sốGia là 21Lai.000 [[người]].Diện Huyệntích lyđất tự thịnhiên trấn798 Vânkm2, Canhdân nằmsố trên22.300 [[tỉnhngười lộ(năm 641]]2002), cáchmật [[thànhđộ phốdân Quysố Nhơn]]thấp khoảngchỉ 40km về28 hướng tây namngười/km2.
 
Có 7 đơn vị hành chính cấp xã, trong đó có thị trấn Vân Canh mới được thành lập và các xã Canh Hòa, Canh Thuận, Canh Hiệp, Canh Hiển, Canh Vinh và Canh Liên. Có 3 dân tộc cùng chung sống là dân tộc Kinh, dân tộc Chăm và dân tộc BaNa; trong đó dân tộc Chăm tập trung chủ yếu ở xã Canh Hoà, dân tộc Bana tập trung ở các xã Canh Liên, Canh Thuận, Canh Hiệp với dân số chiếm trên 40% so tổng dân số. Ngưòi Chăm (Chăm Hroi) ở Vân Canh có quan hệ mật thiết và có quá trình phát triển vừa chung vừa riêng rất đáng được chú ý trong cộng đồng người Chăm trong cả nước. Người Chăm ở Vân Canh sống xen cư với người Bana và người Kinh; họ có khá nhiều tên gọi khác nhau như Chăm Hroi, Hroi, Aroi, Chăm Đắc Rây, Chăm Hơđang, Chăm Đèo...Có thể gốc gác người Chăm ở Vân Canh vốn là người Chàm cổ. Những người Chàm cổ này sau sự kiện thất bại của Vương quốc Chiêm Thành ở thành Đồ Bàn đã chạy dạt lên đây rồi tụ cư lại. Trong quá trình sinh sống do tách biệt cộng đồng ban đầu, do ảnh hưởng của người Bana sống trước đó nên trong văn hoá của bộ phận Chăm miền núi này dần xuất hiện những yếu tố văn hoá mới. Cũng có thể người Chăm này vốn là nhóm người địa phương của người Chàm cổ có mặt ở Vân Canh trước đó. Trong quá trình phát triển đã mang yếu tố văn hoá của nguồn cội, đồng thời mang yếu tố văn hoá khác do môi trường sống tạo nên.
{{Sơ khai}}
 
[[Thể loại:Bình Định]]
Phần lớn các xã của huyện Vân Canh nằm trên tuyến đường Diêu Trì - Mục Thịnh mới được nâng cấp nên giao thông khá thuận lợi; trong những năm gần đây phong trào bê tông hóa giao thông nông thôn phát triển nên đường sá có phần được cải thiện đáng kể, trừ địa bàn xã Canh Liên giao thông còn khó khăn. Ngoài ra trên địa bàn huyện còn có đường sắt Thống nhất đi qua với ga Vân Canh.
[[Thể loại:Huyện Việt Nam]]
 
Đời sống nhân dân còn khó khăn, tỷ lệ hộ nghèo cao. Đất đai bị bạc màu và thiếu nước tưới nên chủ yếu sản xuất lúa nước 1 vụ và màu. Trong những năm gần đây, cây mía phát triển khá, là vùng nguyên liệu mía của Nhà máy đường Bình Định, nên đời sống nhân dân được cải thiện một bước. Khu vực Canh Liên có đồng cỏ rộng, khả năng phát triển bò đàn. Ở đây còn là khu vực có diện tích rừng tự nhiên còn khá và đang phát triển rừng trồng. Theo (Binhdinh.gov.vn)