Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Ma trận Jacobi”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n r2.7.2+) (Bot: Đổi ko:야코비안 thành ko:야코비안 행렬
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n Robot: Sửa đổi hướng
Dòng 1:
Trong [[giải tích véctơ]], '''ma trận Jacobi''' là [[ma trận (toán học)|ma trận]] chứa các [[đạo hàm riêng]] bậc nhất của [[hàm]] giữa hai [[không gian vectơ|không gian véctơ]]. Ma trận này được đặt tên theo [[danh sách nhà toán học|nhà toán học]] [[Carl Gustav Jakob Jacobi|Carl Gustav Jacobi]]. Ma trận này được ứng dụng trong [[giải tích]] vì nó là [[xấp xỉ tuyến tính]] tốt nhất cho một [[hàm khả vi]] tại một điểm trong [[không gian véctơ biến]] của hàm này.
 
==Chi tiết==
Dòng 16:
:<math>\frac{\partial(y_1,\ldots,y_m)}{\partial(x_1,\ldots,x_n)}</math>
 
Như vậy, hàng thứ ''i'' của ma trận là [[gradientgradien]]t của thành phần ''y''<sub>''i''</sub> với ''i''=1,...,''m''.
 
Nếu '''p''' là một điểm trong không gian '''R'''<sup>''n''</sup> và ''F'' là [[khả vi]] tại '''p''', và các đạo hàm riêng của ''F'' tại '''p''' chính là ''J<sub>F</sub>''('''p'''). Lúc này, ''J<sub>F</sub>''('''p''') là một hàm tuyến tính và là [[xấp xỉ tuyến tính]] tốt nhất của ''F'' xung quanh '''p''', theo nghĩa là:
Dòng 23:
 
== Định thức Jacobi ==
Nếu ''m'' = ''n'', thì ma trận Jacobi là [[ma trận (toán học)|ma trận vuông]], và [[định thức]] của nó là '''định thức Jacobi'''.
 
Định thức Jacobi cho biết tính chất của hàm tại điểm đang xét. Ví dụ, [[hàm khả vi liên tục]] ''F'' là [[khả nghịch]] gần '''p''' nếu định thức Jacobi tại điểm đó khác không. Đây là [[định lý hàm nghịch đảo]]. Hơn nữa, nếu định thức Jacobi tại '''p''' là [[dương]], thì ''F'' bảo toàn chiều quay tại gần '''p'''; và ngược lại, nếu nó âm, ''F'' đảo chiều quay. [[Giá trị tuyệt đối]] của định thức Jacobi tại '''p''' cho biết mức độ ''F'' nở rộng hay thu nhỏ [[thể tích]] gần '''p'''. Ý nghĩa này khiến định thức Jacobi xuất hiện trong [[phép đổi biến]].
Dòng 31:
Với
:<math>\frac{\partial F}{\partial x_i} = (\frac{\partial y_1}{\partial x_i}, \frac{\partial y_2}{\partial x_i},\frac{\partial y_3}{\partial x_i})</math>
Còn "." là [[nhân vô hướng]], "×" là phép [[tích vectơ|nhân véc tơ]].
 
== Ví dụ ==