Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Phạm Duy”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Helico (thảo luận | đóng góp)
Helico (thảo luận | đóng góp)
Dòng 183:
Về mảng nhạc mang âm hưởng dân ca, ngoài Thái Thanh còn có một giọng nam thể hiện thành công là [[Duy Khánh]]. Những bản ''Ngày trở về, Chiến sĩ vô danh, Một bàn tay, Quê nghèo, Người về, Về miền trung, Dân ca thương binh, Gánh lúa''...từng nổi tiếng cùng với tên tuổi Duy Khánh. Duy Khánh cùng với Thái Thanh là hai ca sĩ đầu tiên thể hiện hai trường ca ''[[Con đường cái quan]]'' và ''[[Mẹ Việt Nam]]'', và được xem là thành công nhất. Cho đến nay chỉ có vài ca sĩ hay nhóm nhạc hát lại hai trường ca này.
 
Ngoài hai danh ca trên, có thể kể đến [[Khánh Ly]] với rất nhiều ca khúc thành công, [[Kim Tước]], [[Quỳnh DaoGiao]], [[Mai Hương]], [[Hà Thanh]] hát ít nhưng cũng được yêu thích với những phong cách riêng. Một số ca sĩ thành công với những bài riêng như Julie với ''Mùa thu chết'', [[Lệ Thu]] với ''Ngậm ngùi, Thuyền viễn xứ'', [[Duy Quang]] với ''Chỉ chừng đó thôi, Em hiền như Masoeur, Cô bắc kỳ nho nhỏ'', hay [[Tuấn Ngọc]] với ''Tiễn em, Hẹn hò'', [[Thái Hiền]] thì nổi danh khoảng thập niên 1970 với những bài nhạc Phạm Duy sáng tác cho "tuổi ô mai". Gần đây có các ca sĩ [[Bích Liên]], [[Mộng Thủy]],...tại Mỹ hát thành công nhạc Phạm Duy.
 
Gần đây có nhóm ca sĩ trẻ ở Việt Nam gồm [[Mỹ Linh]], [[Đức Tuấn]], [[PhươngQuang ThanhLinh]]... cũng ưa hát nhạc Phạm Duy, riêng nam ca sĩ Đức Tuấn đã cho là mình thành công với nhạc Phạm Duy trong một bài phỏng vấn[http://vietnamnet.vn/vanhoa/tintuc/2007/06/710789/].
 
==Nhận xét==