Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thành viên:Truong Manh An/Test”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n thử
n thử
Dòng 34:
 
==Cấu tạo CPU đa nhân==
[[Hình:Pentium dual core e2160.jpg|nhỏ|tráiphải|200px|Một CPU hai nhân của [[Intel]] có hình dáng bên ngoài như một CPU đơn nhân thông thường]]
[[Hình:Intel core duo.jpg|nhỏ|phải|200px|Hai nhân cùng được chứa trong một phần diện tích như thế này ''(phần bôi kem tản nhiệt)'']]
 
Dòng 50:
*Tốc độ xử lý [[CPU]] từ 2,8 GHz đến 3,2 GHz
*FSB: 800MHz
*Mở rộng [[EM64T]] 64-bit
*Hỗ trợ ''Execute Disable Bit''
*Sản xuất trên công nghệ 90 nm ''(nanomet)''
*Có 2 MB L2 cache (1 MB mỗi nhân riêng biệt và độc lập)
*Sử dụng [[Socket]] T (LGA775)
Với những [[CPU]] có số hiệu 830 và 840 còn bao gồm công nghệ mới của [[Intel]] là: “Speed Step” (viết tắt: [[EISS]]: ''Enhanced Intel Speed Step''), chúng có thể tự động thay đổi tốc độ làm việc của [[CPU]] theo nhu cầu xử lý của hệ thống để tiết kiệm năng lượng và giảm lượng nhiệt toả ra.
 
Phiên bản Pentium Extreme Edition 840 có tính năng giống như Pentium D, nhưng có một số khác biệt thêm như sau:
*Hỗ trợ công nghệ [[Siêu phân luồng]] (''HT Technology''). Như vậy với mỗi nhân bên trong sẽ trở thành 2 nhân ảo (hệ điều hành sẽ nhận biết và sử dụng như có 4 nhân đồng thời).
*Không hỗ trợ công nghệ [[EISS]].
*Cho phép thay đổi hệ số nhân của [[CPU]], điều này giúp các [[overclocker]] dễ dàng [[overclockép xung]] với [[CPU]] mà không phải thay đổi [[bus]] hệ thống. Đây là cách lý giải tại sao Pentium EE lại không hỗ trợ công nghệ [[EISS]] bởi công nghệ này mâu thuẫn với các hành động ép xung khi chúng tự động giảm hệ số nhân để giảm tốc độ làm việc của hệ thống ''(xem thêm bài [[Tăng tốc phần cứng máy tính]])''.
 
===CPU hai nhân của [[AMD]]===
Dòng 71:
*1 GHz [[HyperTransport]]
*Sử dụng [[Socket]] 939.
''Bảng thông số CPU hai nhân thế hệ đầu tiên của hãng [[Intel]] là Pentium D và Pentium Extreme Edition.''
{{Thông số CPU lõi kép Intel PenD và PenEE}}
''Bảng thông số CPU hai nhân thế hệ đầu tiên của hãng AMD là Althon 64 X2''
{{Thông số CPU AMD Althon 64 X2}}
 
===So sánh giữa các hãng===
Hàng 81 ⟶ 85:
 
Mặc dù tốc độ xử lý thực của các CPU hai nhân [[AMD]] thường thấp hơn CPU [[Intel]], tuy nhiên một số kết quả kiểm tra, đánh giá hiệu năng bằng các phần mềm chuyên dụng ([[phần mềm benchmark]]) cho thấy hiệu năng của các CPU hai nhân hãng [[AMD]] cao hơn hiệu năng các CPU hai nhân của [[Intel]] ở những phiên bản đầu tiên. Đa số nhiều người từng sử dụng hai loại CPU của các hãng này cũng có một nhận xét như vậy. Đây là ưu điểm thứ ba của CPU hai nhân [[AMD]].
 
''Bảng thông số CPU hai nhân thế hệ đầu tiên của hãng [[Intel]] là Pentium D và Pentium Extreme Edition.''
{{Thông số CPU lõi kép Intel PenD và PenEE}}
 
''Bảng thông số CPU hai nhân thế hệ đầu tiên của hãng AMD là Althon 64 X2''
{{Thông số CPU AMD Althon 64 X2}}
 
==Các thế hệ kế tiếp==
[[Hình:...|nhỏ|phải|200px|Cấu trúc Core 2 Duo cho phép cả hai nhân sử dụng chung cache L2]]
{{đang viết}}
Phần trên chỉ so sánh ở một phạm vi hẹp với các loại CPU hai nhân của hai hãng sản xuất CPU họ x86 thông dụng trên thị trường. Hiện tại ở thời điểm viết bài thì [[Intel]] đã ra đời dòng CPU [[Core 2 Duo]] với nhiều ưu thế hơn hẳn so với dòng CPU hai nhân của hãng [[AMD]]. Không chỉ dừng lại ở hai lõi, hai hãng sản xuất này đang tiếp tục cho ra đời các loại CPU nhiều lõi hơn với các công nghệ mới.
 
Hàng 104 ⟶ 102:
 
 
===;Trò chơi trên máy tính===
Không chỉ có các hệ điều hành và các phần mềm đòi hỏi đến các CPU mạng hơn và đa nhiệm, các [[game]] trên máy tính cá nhân (thường là một trong số các yếu tố hàng đầu thúc đẩy phần cứng các máy tính cá nhân phát triển) cũng ngày càng yêu cầu các CPU mạnh hơn, mặc dù nhiều game vẫn chưa được viết tối ưu cho đa nhân.
 
===Nhận thức của người sử dụng===
Chỉ có một số ít những người sử dụng máy tính có thể hiểu được đúng về các thể loại CPU cũng như về [[phần cứng|phần cứng máy tính]] nói chung để có thể nhận rõ các công nghệ trong các bộ xử lý cũng như các thành phần khác liên quan để một hệ thống có thể vận hành tối ưu nhất. Phần đông số người sử dụng còn lại thường cho rằng tốc độ xử lý của CPU là yếu tố hàng đầu để đánh giá mức độ “có chạy nhanh hay không” ở một máy tính. Chính vì vậy mà họ thường chọn một bộ xử lý có tốc độ cao mà không chú ý đến các yếu tố còn lại như công nghệ của bộ xử lý hoặc toàn bộ các thành phần khác để cấu thành lên một chiếc máy tính. Một số còn lựa chọn các CPU hoàn toàn dựa trên cảm tính, chẳng hạn chọn loại Celeron của Intel thay cho các bộ xử lý Pentium với một lập luận rất đơn giản là tốc độ cao và giá rẻ hoặc chọn một CPU Pentium D thay vì chọn Core 2 Duo bởi chúng cũng gồm hai nhân và có tốc độ cao hơn. Đây là các nhận thức không đúng bởi hiệu năng thực tế mới là vấn đề đáng quan tâm nhất của các CPU. Các kết quả của quá trình [[benchmark]] thường phản ánh đúng hơn các hiệu quả làm việc khi so sánh giữa các CPU.
Chỉ có một số ít những người sử dụng máy tính có thể hiểu được đúng về các thể loại CPU cũng như về [[phần cứng|phần cứng máy tính]] nói chung
 
NhiềuMột số người sử dụng máy tính thườnglại cho rằng tốchai độnhân xửgiúp cho củatốc độ CPU được yếutăng tốgấp hàngđôi. đầu đểdụ đánhmột giáCPU mứcCore độ2 “cóDuo nhanh hayE6420 không” tốc mộtđộ máy2,13 tính.GHz Chính(mỗi nhân) vậythì cả họhai thườngnhân chọnsẽ mộthoạt bộđộng xử lý cóvới tốc độ cao4,26 GHz không(tăng chúgấp ýđôi). đếnĐiều cácnày yếucũng tốkhông cònđúng lại.bởi Mộttốc sốđộ cònlàm lựaviệc chọncủa các CPUnhân hoànchỉ toànphảnh dựaảnh trêncác cảmluồng tính,xử chẳng hạnđược chọnphân loạitách Celeroncho củatừng Intelnhân thaylàm choviệc. cácNhiều bộkết xửquả benchmark Pentiumcho vớithấy mộthiệu lậpnăng luậncủa rấthai đơnnhân giảnđối với tốccác độứng caodụng bình giá rẻ. Điều nàythường (không khóđược hiểuviết bởilại họcho thườngcác chưaCPU hiểuđa biếtnhân) nhiềutăng vềlên [[phần cứng|phầnkhông cứngnhư máymong tính]]đợi.
 
Một số người sử dụng am hiểu đã vội vã nâng cấp CPU lên dòng đa nhân cho dù những công việc thường ngày nhưng ít cần đến xử lý đa luồng, chẳng hạn chỉ duyệt web đọc tin tức, soạn thảo văn bản, sử dụng với các bảng tính và chơi các game đơn giản hoặc các game thế hệ cũ, không cần xử lý 3D nhiều mà hệ thống cũ cũng có thể đáp ứng được. Trong trường hợp này tuy máy tính của họ cũng được cải thiện về tốc độ, tuy nhiên trong thời điểm công nghệ phần cứng đang tiến nhanh, thay đổi theo thời gian ngắn thì chi phí của các bộ xử lý đa nhân sẽ còn giảm thấp trong chỉ một thời gian ngắn nữa.
 
==Nguồn tham khảo==
Hàng 123 ⟶ 122:
* [http://sohoa.net/News/Hinh-anh/2006/01/3B9ADBE1/?q=1 '''Số hoá''': Lõi kép-Năng lực nhân đôi ''(06/01/2006)'']
* [http://www.pcworld.com.vn/pcworld/printArticle.asp?atcl_id=5f5e5d5e5d5856 '''PCWorld VN''': Tổng quan chip lõi kép - Phần cứng đợi phần mềm. ''(2006)'']
* [http://www.pcworld.com.vn/pcworld/printArticle.asp?atcl_id=5f5e5d5f5c565e '''PCWorld VN''': Bộ xử lí Core 2 Duo di động: không nhanh hơn nhiều ''(2006)'']
 
<!-- Bài này hiện nay mới giới hạn trong “lõi kép” ở thế hệ đầu tiên, bên en thì là “đa nhân”, nếu chưa phát triển nội dung thì đừng đổi tên thành “đa nhân” nhé ! -->
<!--
{{sơ khai máy tính}}