Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thành viên:Truong Manh An/Test”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n thử
n thử - chú thích
Dòng 1:
Thử nghiệm về chú thích trong bài ! Hơi muộn nhưng vẫn còn hơn không :)
Sửa mãi mà vẫn thấy luẩn quẩn đoạn đầu (nếu viết cho người biết về phần cứng thì có thể bỏ cả mục đầu). Đặt mình vào người chưa biết về máy tính thì có nhận xét: “Chẳng hiểu gì cả !, rối rắm, viết rất linh tinh, mơ hồ”, đúng là làm nhà văn khó hơn nhà phê bình văn học ^^ mặc dù nhà phê bình cần có cái nhìn rộng và trung lập hơn.
<!-- Bài này là sự đáp ứng đề nghị của anh teungaogiangho1970, nó được xây dựng từ trên “ngọn”: tức là chưa có các bài cơ sở để giải thích cho các thuật ngữ dùng trong bài này nên rất khó khăn cho việc trình bày thành một bài viết “bách khoa” -->
----
{{mục lục bên phải}}
Hàng 82 ⟶ 81:
 
Khi thiết kế các CPU dòng Athlon 64/Opteron [[AMD]] đã có một sự chuẩn bị sẵn cho các thiết kế đa lõi, nên khi các dòng CPU đa lõi ra đời chúng hoàn toàn thích ứng với các tính toán về giải nhiệt độ của CPU. Sự tác động về nhiệt độ khi tăng thêm một lõi đã ảnh hưởng không nhiều. Ví dụ đa số các CPU hai nhân Athlon 64 X2 của [[AMD]] chạy với tần số 2,2 GHz tiêu thụ công suất 89 W cũng bằng với với Athlon 64 đơn lõi hoạt động ở tần số 2,4 GHz.</br>
So sánh giữa một CPU hai nhân nóng nhất của [[AMD]] khi hoạt động ở tốc độ 2,2 đến 2,4 GHz tiêu thụ công suất 110 W với một CPU hai nhân của [[Intel]] như Pentium Extreme Edition tiêu thụ công suất 130 W sẽ thấy một ưu điểm thứ hai của CPU hai nhân hãng [[AMD]] so với [[Intel]] ''(xem các bảng trên)''.
 
Mặc dù tốc độ xử lý thực của các CPU hai nhân [[AMD]] thường thấp hơn CPU [[Intel]], tuy nhiên một số kết quả kiểm tra, đánh giá hiệu năng bằng các phần mềm chuyên dụng ([[phần mềm benchmark]]) cho thấy hiệu năng của các CPU hai nhân hãng [[AMD]] cao hơn hiệu năng các CPU hai nhân của [[Intel]] ở những phiên bản đầu tiên. Đa số nhiều người từng sử dụng hai loại CPU của các hãng này cũng có một nhận xét như vậy. Đây là ưu điểm thứ ba của CPU hai nhân [[AMD]].
Hàng 92 ⟶ 91:
==Đa nhân và ứng dụng==
===Bản quyền phần mềm===
Trước khi xuất hiện các CPU đa nhân thì có nhiều người sử dụng lo ngại rằng khi sử dụng một máy tính đa nhân thì các hãng viết [[hệ điều hành]] sẽ tăng giá bán các phiên bản hệ điều hành hoặc các phần mềm <ref>[http://vietbao.vn/index2.php?option=com_content&task=view&id=40076612&pop=1&page=0 Sẽ bùng nổ máy tính chip lõi kép vào năm 2007. ''Việt Báo (30/4/2005)'']</ref>. Những động thái lo ngại này không phải thiếu căn cứ bởi đã có những tiền lệ tương tự. Các phiên bản hệ điều hành cho các [[máy chủ]] thường được phân biệt sử dụng cho một hoặc nhiều hơn một CPU mà tuỳ theo số lượng CPU mà có giá bán khác nhau.
 
Tuy nhiên, hãng phần mềm [[Microsoft]] đã không yêu cầu người sử dụng trả thêm chi phí cho các hệ điều hành [[Windows]] các phiên bản được sử dụng các bộ xử lý đa nhân cho đến đầu năm 2008. Cách tính số lượng CPU của hãng này vẫn tính trên số lượng CPU vật lý, như vậy cho dù một máy chủ sử dụng duy nhất một CPU có bốn nhân, tám nhân hay nhiều hơn nữa thì cũng chỉ phải trả chi phí cho [[hệ điều hành]] bằng mức như với một CPU đơn nhân.
 
Mặc dù các bộ xử lý đa nhân đã xuất hiện từ rất lâu, nhưng đến nay chưa thấy các phần mềm thông dụng (phục vụ đa số người sử dụng hoặc chiếm thị phần tương đối) có sự chênh lệch nhau về giá bán giữa các phiên bản sử dụng cho CPU đơn nhân và đa nhân. Tuy nhiên, trong những thời gian kế tiếp có thể một số hãng phần mềm sẽ liên kết với nhau cùng tăng giá các phần mềm sử dụng trên những hệ thống máy tính sử dụng CPU lõi kép trong vòng một vài năm tới.<ref>[http://vietbao.vn/index2.php?option=com_content&task=view&id=40057103&pop=1&page=0 Giá bản quyền phần mềm sẽ tăng gấp đôi ''Việt Báo (24/11/2004)]</ref>
 
===Khai thác hiệu năng đa nhân===
CPU đa nhân đã ra đời nhưng hầu hết các phần mềm hiện nay đều chưa được chuẩn bị sẵn sàng cho chúng <ref>[http://www.pcworld.com.vn/pcworld/printArticle.asp?atcl_id=5f5e5d5e5d5856 Tổng quan chip lõi kép - Phần cứng đợi phần mềm. ''PC World VN (2006)'']</ref>
. Mặc dù hiểu một cách đơn giản thì các phần mềm vẫn hoạt động trơn chu trên các [[máy tính]] được trang bị CPU đa nhân, nhưng thực sự chúng còn có thể hoạt động tốt hơn nữa nếu khai thác được hết khả năng của đa nhân.
 
 
;Trò chơi trên máy tính
Hàng 108 ⟶ 107:
Chỉ có một số ít những người sử dụng máy tính có thể hiểu được đúng về các thể loại CPU cũng như về [[phần cứng|phần cứng máy tính]] nói chung để có thể nhận rõ các công nghệ trong các bộ xử lý cũng như các thành phần khác liên quan để một hệ thống có thể vận hành tối ưu nhất. Phần đông số người sử dụng còn lại thường cho rằng tốc độ xử lý của CPU là yếu tố hàng đầu để đánh giá mức độ “có chạy nhanh hay không” ở một máy tính. Chính vì vậy mà họ thường chọn một bộ xử lý có tốc độ cao mà không chú ý đến các yếu tố còn lại như công nghệ của bộ xử lý hoặc toàn bộ các thành phần khác để cấu thành lên một chiếc máy tính. Một số còn lựa chọn các CPU hoàn toàn dựa trên cảm tính, chẳng hạn chọn loại Celeron của Intel thay cho các bộ xử lý Pentium với một lập luận rất đơn giản là tốc độ cao và giá rẻ hoặc chọn một CPU Pentium D thay vì chọn Core 2 Duo bởi chúng cũng gồm hai nhân và có tốc độ cao hơn. Đây là các nhận thức không đúng bởi hiệu năng thực tế mới là vấn đề đáng quan tâm nhất của các CPU. Các kết quả của quá trình [[benchmark]] thường phản ánh đúng hơn các hiệu quả làm việc khi so sánh giữa các CPU.
 
Một số người sử dụng lại cho rằng hai nhân giúp cho tốc độ CPU được tăng gấp đôi. Ví dụ một CPU Core 2 Duo mã E6420 có tốc độ 2,13 GHz (mỗi nhân) thì cả hai nhân sẽ hoạt động với tốc độ 4,26 GHz (tăng gấp đôi). Điều này cũng không đúng bởi tốc độ làm việc của các nhân chỉ phảnh ảnh các luồng xử lý được phân tách cho từng nhân làm việc. Nhiều kết quả benchmark cho thấy hiệu năng của CPU hai nhân đối với các ứng dụng bình thường (không được viết lại cho các CPU đa nhân) tăng lên gấp đôi mà chúng chỉ đạt tăng thêm 30% <ref>[http://www.pcworld.com.vn/pcworld/printArticle.asp?atcl_id=5f5e5d5f5c565e Bộ xử lí Core 2 Duo di động: không nhưnhanh monghơn đợinhiều. ''PC World VN (2006)'']</ref>
 
MộtTrước sự ra đời ồ ạt của các bộ xử lý đa nhân, một số người sử dụng am hiểu đã vội vã nâng cấp CPU lên dòng đa nhân cho dù những công việc thường ngày nhưng ít cần đến xử lý đa luồng, chẳng hạn chỉ duyệt web đọc tin tức, soạn thảo văn bản, sử dụng với các bảng tính và chơi các game đơn giản hoặc các game thế hệ cũ, không cần xử lý 3D nhiều mà hệ thống cũ cũngvẫn có thể đáp ứng được. Trong trường hợp này tuy máy tính của họ cũng được cải thiện về tốc độ, tuy nhiên trongthời điểm đầu năm 2008 thì vẫn chưa phải là thời điểm côngnâng nghệcấp hợp lý khi mà các hãng phần cứng đang tiếncạnh nhanh,tranh thay đổisẽ theoxuất thờihiện giannhiều ngắnthế thìhệ chichipset phímới củamà chỉ chúng mới hỗ trợ các bộcông xửnghệ CPU đa nhân sẽsắp còntới giảm<ref>[http://sohoa.net/News/Hinh-anh/2006/01/3B9ADBE1/?q=1 thấpLõi trongkép-Năng chỉlực mộtnhân thờiđôi. gian''Số ngắnhoá nữa(06/01/2006)'']</ref>.
 
==Nguồn thamTham khảo==
* '''Scott Mueller'''; ''Upgrading and Repairing Pcs, 17th Edition''.
 
* ''Một số thông tin trong những bài viết tại mục liên kết ngoài''
==Chú thích==
''Nhằm tránh phải xem các quảng cáo, một số trang liên kết ngoài dưới đây ở dạng “phiên bản trang để in”, xin vui lòng huỷ bỏ lệnh in nếu chúng xuất hiện để xem trang đó''
<references/>
 
==Xem thêm==
* [[CPU]]
 
==Liên kết ngoài==
* [http://sohoa.net/News/Hinh-anh/2006/01/3B9ADBE1/?q=1 '''Số hoá''': Lõi kép-Năng lực nhân đôi ''(06/01/2006)'']
* [http://www.pcworld.com.vn/pcworld/printArticle.asp?atcl_id=5f5e5d5e5d5856 '''PCWorld VN''': Tổng quan chip lõi kép - Phần cứng đợi phần mềm. ''(2006)'']
* [http://www.pcworld.com.vn/pcworld/printArticle.asp?atcl_id=5f5e5d5f5c565e '''PCWorld VN''': Bộ xử lí Core 2 Duo di động: không nhanh hơn nhiều ''(2006)'']
 
<!--