Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thành viên:Truong Manh An/Test”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n thử - chú thích
n thử
Dòng 1:
30 K nó không cho xem thử phần đề mục chú thích ?! Đành phải lưu thật ! :(
Thử nghiệm về chú thích trong bài ! Hơi muộn nhưng vẫn còn hơn không :)
----
{{mục lục bên phải}}
__TOC__
Dòng 10:
Không như nhiều người hiểu rằng [[máy tính]] chỉ đơn giản là những chiếc máy giống như họ đã biết và từng làm việc hàng ngày, chúng thực sự đã được chia làm nhiều loại để phục vụ cho từng loại người sử dụng khác nhau hoặc cho nhiều người sử dụng. Phần phân loại dưới đây sơ lược giúp bạn hiểu thêm về nghĩa rộng hơn của [[máy tính]]:
* Phần lớn các [[máy tính]] trên thế giới hiện nay thuộc thể loại [[máy tính cá nhân]], chúng có thể thực hiện nhiều chương trình khác nhau trong các khoảng thời gian khác nhau. Máy tính cá nhân có thể được sử dụng rộng rãi trong những người sử dụng ở văn phòng như một công cụ trợ giúp cho công việc, hoặc được sử dụng trong gia đình với mục đích chủ yếu cho giải trí và truy cập thông tin thông qua mạng [[Internet]] toàn cầu.
* Phần ít hơn là các máy tính được thiết kế cho các kỹ sư, kỹ thuật viên để thực hiện các công việc đòi hỏi đến năng lực lớn hơn và sự ổn định, các máy này thường được gọi là [[máy trạm]] ''(workstation <ref name="WS">[http://www.pcworld.com.vn/pcworld/printArticle.asp?atcl_id=5f5e5c565c5d5c PC của bạn sẽ là workstation?. ''PC World VN (2004)'']</ref>)''.
* Phần còn lại có số lượng ít nhất, được thiết kế riêng biệt chỉ để thực hiện một vài nhiệm vụ mà có thể không cần đến sự điều khiển của con người đến một cách liên tục theo thời gian: ví dụ các [[máy chủ]] để phục vụ các mục đích khác nhau trong một mạng nhỏ hoặc các mạng [[Internet]] rộng lớn.
:''Khác với các loại các máy tính được liệt kê ở trên là các loại máy tính chuyên dụng đặc biệt, chúng thường thiết kế riêng cho một mục đích, chỉ sử dụng một vài phần mềm chuyên dụng: ví dụ các [[máy tính công nghiệp]] hoặc các [[máy tính]] ở một dạng nhỏ hơn sử dụng [[hệ điều hành nhúng]] cho các mục đích khác''.
Dòng 44:
==Thế hệ CPU hai nhân đầu tiên==
===CPU hai nhân của [[Intel]]===
Hãng [[Intel]] đã giới thiệu những [[CPU]] hai nhân Pentium Extreme Edition và Pentium D đầu tiên vào [[tháng 4]] năm [[2005]] phát triển trên nền Pentium 4 Prescott. Thực chất sự ra đời của những CPU hai nhân đầu tiên này của [[Intel]] đã mong muốn giới thiệu ra thị trường càng nhanh càng tốt nên các [[CPU]] hai nhân đầu tiên: Pentium D, Pentium Extreme Edition (''thường gọi tắt là Pentium EE'') chứa trong lòng nó hai nhân của [[Pentium 4]] mã ''Prescott''<ref name=''CORE''>[http://www.pcworld.com.vn/pcworld/printArticle.asp?atcl_id=5f5e5d5e5a565f Intel Core vi kiến trúc hai nhân chung đệm. ''PC World VN'']<ref/>. Mỗi một nhân được giao tiếp với một đường khác nhau với [[chipset cầu bắc]] trên [[bo mạch chủ]]. Chính vì vậy mà các [[chipset]] của hãng [[Intel]] như i915, i925 hoặc các [[chipset]] của các hãng khác dành cho các CPU [[Petium 4]] thông thường không thể sử dụng cho [[CPU]] hai nhân [[Pentium D]] (hoặc Pentium Extreme Edition). Các [[chipset]] dòng 945, 955X, 975X cho dòng [[máy tính cá nhân]] để bàn và E7230 cho dòng [[máy trạm]] là những [[chipset]] đầu tiên hỗ trợ cho những [[CPU]] hai nhân này.
 
CPU Pentium D có các đặc tính dưới đây:
Dòng 86:
 
==Các thế hệ kế tiếp==
[[Hình:Dual Core Generic.png|nhỏ|phải|200px|Cấu trúc Core 2 Duo cho phép cả hai nhân sử dụng chung cache L2<ref name=''CORE''/>]]
Phần trên chỉ so sánh ở một phạm vi hẹp với các loại CPU hai nhân của hai hãng sản xuất CPU họ x86 thông dụng trên thị trường. Hiện tại ở thời điểm viết bài thì [[Intel]] đã ra đời dòng CPU Core Duo, và [[Core 2 Duo]] sử dụng [[vi kiến trúc core]]<ref name=''CORE''> với nhiều ưu thế hơn hẳn so với dòng CPU hai nhân của hãng [[AMD]]. Không chỉ dừng lại ở hai lõi, hai hãng sản xuất này đang tiếp tục cho ra đời các loại CPU nhiều lõi hơn với các công nghệ mới<ref>[http://www.pcworld.com.vn/pcworld/printArticle.asp?atcl_id=5f5e5d5f5a5b57 Bộ xử lý - chưa hết hai đã lên bốn ''PC World VN'']<ref/>.
 
==Đa nhân và ứng dụng==
Dòng 93:
Trước khi xuất hiện các CPU đa nhân thì có nhiều người sử dụng lo ngại rằng khi sử dụng một máy tính đa nhân thì các hãng viết [[hệ điều hành]] sẽ tăng giá bán các phiên bản hệ điều hành hoặc các phần mềm <ref>[http://vietbao.vn/index2.php?option=com_content&task=view&id=40076612&pop=1&page=0 Sẽ bùng nổ máy tính chip lõi kép vào năm 2007. ''Việt Báo (30/4/2005)'']</ref>. Những động thái lo ngại này không phải thiếu căn cứ bởi đã có những tiền lệ tương tự. Các phiên bản hệ điều hành cho các [[máy chủ]] thường được phân biệt sử dụng cho một hoặc nhiều hơn một CPU mà tuỳ theo số lượng CPU mà có giá bán khác nhau.
 
Tuy nhiên, hãng phần mềm [[Microsoft]] đã không yêu cầu người sử dụng trả thêm chi phí cho các hệ điều hành [[Windows]] các phiên bản được sử dụng các bộ xử lý đa nhân cho đến đầu năm 2008<ref>[http://vnexpress.net/Vietnam/Vi-tinh/2005/04/3B9DDCCA/?q=1 Chip lõi kép sẽ thống trị vào năm 2007. ''VietnamExpress (30/4/2005)'']</ref>. Cách tính số lượng CPU của hãng này vẫn tính trên số lượng CPU vật lý, như vậy cho dù một máy chủ sử dụng duy nhất một CPU có bốn nhân, tám nhân hay nhiều hơn nữa thì cũng chỉ phải trả chi phí cho [[hệ điều hành]] bằng mức như với một CPU đơn nhân.
 
Mặc dù các bộ xử lý đa nhân đã xuất hiện từ rất lâu, nhưng đến nay chưa thấy các phần mềm thông dụng (phục vụ đa số người sử dụng hoặc chiếm thị phần tương đối) có sự chênh lệch nhau về giá bán giữa các phiên bản sử dụng cho CPU đơn nhân và đa nhân. Tuy nhiên, trong những thời gian kế tiếp có thể một số hãng phần mềm sẽ liên kết với nhau cùng tăng giá các phần mềm sử dụng trên những hệ thống máy tính sử dụng CPU lõi kép trong vòng một vài năm tới.<ref>[http://vietbao.vn/index2.php?option=com_content&task=view&id=40057103&pop=1&page=0 Giá bản quyền phần mềm sẽ tăng gấp đôi ''Việt Báo (24/11/2004)]</ref>
Dòng 99:
===Khai thác hiệu năng đa nhân===
CPU đa nhân đã ra đời nhưng hầu hết các phần mềm hiện nay đều chưa được chuẩn bị sẵn sàng cho chúng <ref>[http://www.pcworld.com.vn/pcworld/printArticle.asp?atcl_id=5f5e5d5e5d5856 Tổng quan chip lõi kép - Phần cứng đợi phần mềm. ''PC World VN (2006)'']</ref>
. Mặc dù hiểu một cách đơn giản thì các phần mềm vẫn hoạt động trơn chu trên các [[máy tính]] được trang bị CPU đa nhân, nhưng thực sự chúng còn có thể hoạt động tốt hơn nữa nếu khai thác được hết khả năng của đa nhân <ref>[http://www.vnmedia.vn/print.asp?newsid=107597 CPU đa lõi : Hướng tới tương lai. ''VN Media (30/10/2007)'']</ref>. Hầu hết các phần mềm hiện tại đang được viết cho các CPU đơn luồng, mọi hành động xử lý của chúng đều do hệ điều hành phân phối đến các luồng trong CPU đa nhân. Các hãng phần mềm cũng có lý do để chưa vội vàng biên dịch lại chúng tối ưu với các CPU đa nhân bởi hiện tại (đầu năm 2008) chưa phải tất cả các máy tính có thể sử dụng phần mềm đã được trang bị bộ xử lý đa nhân và chưa phải các bộ xử lý đa nhân đều hỗ trợ khả năng xử lý 64 bit (sẽ trở thành thông dụng về sau này). Mặt khác, việc chuyển đổi có thể cần phải xây dựng lại các thư viện lập trình sẵn có và cần có các khoản chi phí lớn. Vậy thì cách thức phát triển phần mềm truyền thống vẫn là một sự lựa chọn an toàn hơn với họ<ref>[http://www.eec.moi.gov.vn/Index.aspx?NewID=2073E&CateID=110 Tám cách giúp tiết kiệm năng lượng cho một trung tâm dữ liệu. ''eec - VN'']</ref>
. Mặc dù hiểu một cách đơn giản thì các phần mềm vẫn hoạt động trơn chu trên các [[máy tính]] được trang bị CPU đa nhân, nhưng thực sự chúng còn có thể hoạt động tốt hơn nữa nếu khai thác được hết khả năng của đa nhân.
 
Tuy nhiên, không phải tất cả các hãng phần mềm đều chưa có động thái về hỗ trợ CPU đa nhân. Các phần mềm sử dụng cho [[máy chủ]], [[máy trạm]] đã hỗ trợ xử lý đa luồng từ trước đây, bởi chúng ở một lĩnh vực riêng nên ít được người sử dụng máy tính thông thường biết đến<ref name="WS"/>. Đối với máy tính cá nhân để bàn sẽ xuất hiện nhiều phần mềm hỗ trợ đa luồng hơn mà trước hết là từ những phần mềm cần đến khả năng xử lý lớn như: xử lý đồ hoạ, xử lý video...
;Trò chơi trên máy tính
 
Không chỉ có các hệ điều hành và các phần mềm đòi hỏi đến các CPU mạng hơn và đa nhiệm, các [[game]] trên máy tính cá nhân (thường là một trong số các yếu tố hàng đầu thúc đẩy phần cứng các máy tính cá nhân phát triển) cũng ngày càng yêu cầu các CPU mạnh hơn, mặc dù nhiều game vẫn chưa được viết tối ưu cho đa nhân.
Các trò chơi trên máy tính (game) 3D hiện nay cũng chưa được thiết kế tối ưu cho hoạt động với các CPU đa nhân, đích nhắm tới hiện nay của chúng thường là hỗ trợ DX10 nhiều hơn, do đó chúng vẫn thường chỉ chiếm một nhân khi xử lý ở CPU đa nhân<ref name="TM"><smal>''Bạn dễ dàng kiểm chứng điều này với Windows họ NT bằng cách xem mức độ xử lý của từng nhân khi thực thi các phần mềm đó thông qua chức năng Task Manager, nếu như thấy rằng một nhân xử lý khác biệt nhiều so với nhân còn lại thì có nghĩa rằng phần mềm yêu cầu xử lý cao đó không hỗ trợ CPU đa nhân''</smal></ref>.
 
===Nhận thức của người sử dụng===
Chỉ có một số ít những người sử dụng máy tính có thể hiểu được đúng về các thể loại CPU cũng như về [[phần cứng|phần cứng máy tính]] nói chung để có thể nhận rõ các công nghệ trong các bộ xử lý cũng như các thành phần khác liên quan để một hệ thống có thể vận hành tối ưu nhất. Phần đông số người sử dụng còn lại thường cho rằng tốc độ xử lý của CPU là yếu tố hàng đầu để đánh giá mức độ “có chạy nhanh hay không” ở một máy tính. Chính vì vậy mà họ thường chọn một bộ xử lý có tốc độ cao mà không chú ý đến các yếu tố còn lại như công nghệ của bộ xử lý hoặc toàn bộ các thành phần khác để cấu thành lên một chiếc máy tính. Một số còn lựa chọn các CPU hoàn toàn dựa trên cảm tính, chẳng hạn chọn loại Celeron của Intel thay cho các bộ xử lý Pentium với một lập luận rất đơn giản là tốc độ cao và giá rẻ hoặc chọn một CPU Pentium D thay vì chọn Core 2 Duo bởi chúng cũng gồm hai nhân và có tốc độ cao hơn. Đây là các nhận thức không đúng bởi hiệu năng thực tế mới là vấn đề đáng quan tâm nhất của các CPU. Các kết quả của quá trình [[benchmark]] thường phản ánh đúng hơn các hiệu quả làm việc khi so sánh giữa các CPU.
 
Một số người sử dụng lại cho rằng hai nhân giúp cho tốc độ CPU được tăng gấp đôi. Ví dụ một CPU Core 2 Duo mã E6420 có tốc độ 2,13 GHz (mỗi nhân) thì cả hai nhân sẽ hoạt động với tốc độ 4,26 GHz (tăng gấp đôi). Điều này cũng không đúng bởi tốc độ làm việc của các nhân chỉ phảnhphản ảnh các luồng xử lý được phân tách cho từng nhân làm việc. Nhiều kết quả benchmark cho thấy hiệu năng của CPU hai nhân đối với các ứng dụng bình thường (không được viết lại cho các CPU đa nhân) tăng lên gấp đôi mà chúng chỉ đạt tăng thêm 30% <ref>[http://www.pcworld.com.vn/pcworld/printArticle.asp?atcl_id=5f5e5d5f5c565e Bộ xử lí Core 2 Duo di động: không nhanh hơn nhiều. ''PC World VN (2006)'']</ref>. Nhiều ứng dụng nặng như các phần mềm xử lý đồ hoạ, biên tâm video, game 3D chỉ hoạt động trên một nhân của CPU đa nhân<ref name="TM"/>..
 
Trước sự ra đời ồ ạt của các bộ xử lý đa nhân, một số người sử dụng đã vội vã nâng cấp cho dù những công việc thường ngày nhưng ít cần đến xử lý đa luồng, chẳng hạn chỉ duyệt web đọc tin tức, soạn thảo văn bản, sử dụng với các bảng tính và chơi các game đơn giản hoặc các game thế hệ cũ, không cần xử lý 3D nhiều mà hệ thống cũ vẫn có thể đáp ứng được. Trong trường hợp này tuy máy tính của họ cũng được cải thiện về tốc độ, tuy nhiên thời điểm đầu năm 2008 thì vẫn chưa phải là thời điểm nâng cấp hợp lý khi mà các hãng phần cứng đang cạnh tranh và sẽ xuất hiện nhiều thế hệ chipset mới mà chỉ chúng mới hỗ trợ các công nghệ CPU đa nhân sắp tới <ref>[http://sohoa.net/News/Hinh-anh/2006/01/3B9ADBE1/?q=1 Lõi kép-Năng lực nhân đôi. ''Số hoá (06/01/2006)'']</ref>. Những sự cạnh tranh như vậy luôn luôn thuận lợi hơn cho người sử dụng bởi có thể sở hữu những CPU đa nhân với giá thành hạ hơn trước<ref>[http://www.pcworld.com.vn/pcworld/printArticle.asp?atcl_id=5f5e5d5c595759 Máy tính để bàn - Tăng lực bốn nhân. ''PC World VN'']<ref/>.
 
==Tham khảo==
Hàng 115 ⟶ 116:
 
==Chú thích==
<small>''Nhằm tránh phải xem các quảng cáo, một số trang liên kết ngoài dưới đây ở dạng “phiên bản trang web để in”, xin vui lòng huỷ bỏ lệnh in nếu chúng xuất hiện để xem trang đó.''</small>
<references/>