Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thành viên:Truong Manh An/Test”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n thử
n thử-chú thích dạng chia 2 cột
Dòng 87:
==Các thế hệ kế tiếp==
[[Hình:Dual Core Generic.png|nhỏ|phải|200px|Cấu trúc Core 2 Duo cho phép cả hai nhân sử dụng chung cache L2]]
Phần trên chỉ so sánh ở một phạm vi hẹp với các loại CPU hai nhân của hai hãng sản xuất CPU họ x86 thông dụng trên thị trường. Hiện tại ở thời điểm viết bài thì [[Intel]] đã ra đời dòng CPU Core Duo, và [[Core 2 Duo]] sử dụng [[vi kiến trúc core]]<ref name="CORE"/> với nhiều ưu thế hơn hẳn so với dòng CPU hai nhân của hãng [[AMD]]. Không chỉ dừng lại ở hai lõi, hai hãng sản xuất này đang tiếp tục cho ra đời các loại CPU nhiều lõi hơn với các công nghệ mới<ref>[http://www.pcworld.com.vn/pcworld/printArticle.asp?atcl_id=5f5e5d5f5a5b57 Bộ xử lý - chưa hết hai đã lên bốn ''PC World VN'']</ref> <ref>[http://tuvantinhoc1088.com/index.asp?fref=news&ChannelID=6&ArticleID=3912 Một số chi tiết về bộ vi xử lí tương lai của Intel là Penryn được tiết lộ. ''Tư vấn tin học toàn quốc (30/3/2007)'']</ref>
 
===Core Duo của Intel===
Core Duo là công nghệ tiếp theo của các CPU hai nhân đầu tiên (Pentium D, Pentium EE) của Intel xử dụng vi cấu trúc core <ref name="CORE"/> mang lại nhiều cải tiến hơn. Cấu trúc core có các cải tiến sau:
*Mở rộng thực thi động (''Wide Dynamic Execution''): Đã được sử dụng ở các CPU thế hệ thứ 6 (Pentium Pro, Pentium II, Pentium III...) được cải tiến giúp tiên đoán nhanh và sâu, chính xác hơn.
*Quản lý điện năng thông minh (''Intelligent Power Capability'') cho phép tắt các hệ thống con trong CPU khi không sử dụng đến để tiết kiệm năng lượng, tuy nhiên chúng có thể ngay lập tức được kích hoạt để hoạt động trở lại khi có các yêu cầu về xử lý lớn và cần thiết đến chúng.
*Mở rộng bộ nhớ đệm thông minh tiên tiến (''Advanced Smart Cache'')
*Truy xuất bộ nhớ thông minh (''Smart Memory Access'')
*Tăng tốc phương tiện số tiên tiến (''Advanced Digital Media Boost'').
 
==Đa nhân và ứng dụng==
Hàng 103 ⟶ 111:
 
===Khai thác hiệu năng đa nhân===
CPU đa nhân đã ra đời nhưng hầu hết các phần mềm hiện nay đều chưa được chuẩn bị sẵn sàng cho chúng <ref>[http://www.pcworld.com.vn/pcworld/printArticle.asp?atcl_id=5f5e5d5e5d5856 Tổng quan chip lõi kép - Phần cứng đợi phần mềm. ''PC World VN (2006)'']</ref>. Mặc dù hiểu một cách đơn giản thì các phần mềm vẫn hoạt động trơn chu trên các [[máy tính]] được trang bị CPU đa nhân, nhưng thực sự chúng còn có thể hoạt động tốt hơn nữa nếu khai thác được hết khả năng của đa nhân <ref>[http://www.vnmedia.vn/print.asp?newsid=107597 CPU đa lõi : Hướng tới tương lai. ''VN Media (30/10/2007)'']</ref>. Hầu hết các phần mềm hiện tại đang được viết cho các CPU đơn luồng, mọi hành động xử lý của chúng đều do hệ điều hành phân phối đến các luồng trong CPU đa nhân. Các hãng phần mềm cũng có lý do để chưa vội vàng biên dịch lại chúng tối ưu với các CPU đa nhân bởi hiện tại (đầu năm 2008) chưa phải tất cả các máy tính có thể sử dụng phần mềm đã được trang bị bộ xử lý đa nhân và chưa phải các bộ xử lý đa nhân đều hỗ trợ khả năng xử lý 64 bit (sẽ trở thành thông dụng về sau này). Mặt khác, việc chuyển đổi có thể cần phải xây dựng lại các thư viện lập trình sẵn có và cần có các khoản chi phí lớn. Vậy thì cách thức phát triển phần mềm truyền thống vẫn là một sự lựa chọn an toàn hơn với họ<ref>[http://www.eec.moi.gov.vn/Index.aspx?NewID=2073E&CateID=110 Tám cách giúp tiết kiệm năng lượng cho một trung tâm dữ liệu. ''eec - VN'']</ref>
CPU đa nhân đã ra đời nhưng hầu hết các phần mềm hiện nay đều chưa được chuẩn bị sẵn sàng cho chúng <ref>[http://www.pcworld.com.vn/pcworld/printArticle.asp?atcl_id=5f5e5d5e5d5856 Tổng quan chip lõi kép - Phần cứng đợi phần mềm. ''PC World VN (2006)'']</ref>
. Mặc dù hiểu một cách đơn giản thì các phần mềm vẫn hoạt động trơn chu trên các [[máy tính]] được trang bị CPU đa nhân, nhưng thực sự chúng còn có thể hoạt động tốt hơn nữa nếu khai thác được hết khả năng của đa nhân <ref>[http://www.vnmedia.vn/print.asp?newsid=107597 CPU đa lõi : Hướng tới tương lai. ''VN Media (30/10/2007)'']</ref>. Hầu hết các phần mềm hiện tại đang được viết cho các CPU đơn luồng, mọi hành động xử lý của chúng đều do hệ điều hành phân phối đến các luồng trong CPU đa nhân. Các hãng phần mềm cũng có lý do để chưa vội vàng biên dịch lại chúng tối ưu với các CPU đa nhân bởi hiện tại (đầu năm 2008) chưa phải tất cả các máy tính có thể sử dụng phần mềm đã được trang bị bộ xử lý đa nhân và chưa phải các bộ xử lý đa nhân đều hỗ trợ khả năng xử lý 64 bit (sẽ trở thành thông dụng về sau này). Mặt khác, việc chuyển đổi có thể cần phải xây dựng lại các thư viện lập trình sẵn có và cần có các khoản chi phí lớn. Vậy thì cách thức phát triển phần mềm truyền thống vẫn là một sự lựa chọn an toàn hơn với họ<ref>[http://www.eec.moi.gov.vn/Index.aspx?NewID=2073E&CateID=110 Tám cách giúp tiết kiệm năng lượng cho một trung tâm dữ liệu. ''eec - VN'']</ref>
 
Tuy nhiên, không phải tất cả các hãng phần mềm đều chưa có động thái về hỗ trợ CPU đa nhân. Các phần mềm sử dụng cho [[máy chủ]], [[máy trạm]] đã hỗ trợ xử lý đa luồng từ trước đây, bởi chúng ở một lĩnh vực riêng nên ít được người sử dụng máy tính thông thường biết đến<ref name="WS"/>. Đối với máy tính cá nhân để bàn sẽ xuất hiện nhiều phần mềm hỗ trợ đa luồng hơn mà trước hết là từ những phần mềm cần đến khả năng xử lý lớn như: xử lý đồ hoạ, xử lý video...
Hàng 111 ⟶ 118:
 
===Nhận thức của người sử dụng===
;Nhận thức về tốc độ
Chỉ có một số ít những người sử dụng máy tính có thể hiểu được đúng về các thể loại CPU cũng như về [[phần cứng|phần cứng máy tính]] nói chung để có thể nhận rõ các công nghệ trong các bộ xử lý cũng như các thành phần khác liên quan để một hệ thống có thể vận hành tối ưu nhất. Phần đông số người sử dụng còn lại thường cho rằng tốc độ xử lý của CPU là yếu tố hàng đầu để đánh giá mức độ “có chạy nhanh hay không” ở một máy tính. Chính vì vậy mà họ thường chọn một bộ xử lý có tốc độ cao mà không chú ý đến các yếu tố còn lại như công nghệ của bộ xử lý hoặc toàn bộ các thành phần khác để cấu thành lên một chiếc máy tính. Một số còn lựa chọn các CPU hoàn toàn dựa trên cảm tính, chẳng hạn chọn loại Celeron của Intel thay cho các bộ xử lý Pentium với một lập luận rất đơn giản là tốc độ cao và giá rẻ hoặc chọn một CPU Pentium D thay vì chọn Core 2 Duo bởi chúng cũng gồm hai nhân và có tốc độ cao hơn. Đây là các nhận thức không đúng bởi hiệu năng thực tế mới là vấn đề đáng quan tâm nhất của các CPU. Các kết quả của quá trình [[benchmark]] thường phản ánh đúng hơn các hiệu quả làm việc khi so sánh giữa các CPU.
 
Một số người sử dụng lại cho rằng hai nhân giúp cho tốc độ CPU được tăng gấp đôi. Ví dụ một CPU Core 2 Duo mã E6420 có tốc độ 2,13 GHz (mỗi nhân) thì cả hai nhân sẽ hoạt động với tốc độ 4,26 GHz (tăng gấp đôi). Điều này cũng không đúng bởi tốc độ làm việc của các nhân chỉ phản ảnh các luồng xử lý được phân tách cho từng nhân làm việc. Nhiều kết quả benchmark cho thấy hiệu năng của CPU hai nhân đối với các ứng dụng bình thường (không được viết lại cho các CPU đa nhân) tăng lên gấp đôi mà chúng chỉ đạt tăng thêm 30% <ref>[http://www.pcworld.com.vn/pcworld/printArticle.asp?atcl_id=5f5e5d5f5c565e Bộ xử lí Core 2 Duo di động: không nhanh hơn nhiều. ''PC World VN (2006)'']</ref>. Nhiều ứng dụng nặng như các phần mềm xử lý đồ hoạ, biên tâm video, game 3D chỉ hoạt động trên một nhân của CPU đa nhân<ref name="TM"/>.
 
;Nhận thức về tên gọi
Một số người sử dụng lại nhận thức nhầm về thông số đặt tên của các CPU. Hai hãng sản xuất phần cứng gần đây đã thay đổi ký hiệu các CPU của họ theo các cách khác nhau.
* Intel đặt tên các sản phẩm của mình bằng một con số thay vì chỉ để một số thông số chính về FSB và tốc độ xử lý. Ví dụ các CPU có số hiệu 830, 540, 640...các con số này thường làm người sử dụng so sánh giữa các con số để hiểu về năng lực của CPU, nhưng thực chất không phải như vậy bởi có các CPU có số hiệu thấp lại có năng lực lớn hơn CPU có số hiệu cao.
* AMD đặt tên theo các con số có một quy luật khác hơn mà được một số người cho rằng những thông số đó tương đương với hiệu năng của một CPU của hãng khác có cùng cấu trúc x86. Ví dụ 3800+, 4200+ nhằm hàm ý những CPU đó tương đương với một CPU của Intel có tốc độ xử lý 3800 Mhz, 4200 Mhz. Thực chất điều này chưa có cơ sở và cũng không được giải thích chính thức bởi có thể gây ra tranh cãi, kiện tụng giữa các hãng sản xuất.
 
;Nâng cấp vội vàng
Trước sự ra đời ồ ạt của các bộ xử lý đa nhân, một số người sử dụng đã vội vã nâng cấp CPU cho dù những công việc thường ngày của họ ít cần đến xử lý đa luồng: chẳng hạn chỉ duyệt web đọc tin tức, soạn thảo văn bản, sử dụng với các bảng tính và chơi các game đơn giản hoặc các game thế hệ cũ, không cần xử lý 3D nhiều mà hệ thống cũ vẫn có thể đáp ứng được. Trong trường hợp này tuy máy tính của họ cũng được cải thiện về tốc độ, tuy nhiên thời điểm đầu năm 2008 thì vẫn chưa phải là thời điểm nâng cấp hợp lý khi mà các hãng phần cứng đang cạnh tranh và sẽ xuất hiện nhiều thế hệ chipset mới mà chỉ chúng mới hỗ trợ các công nghệ CPU đa nhân sắp tới <ref>[http://sohoa.net/News/Hinh-anh/2006/01/3B9ADBE1/?q=1 Lõi kép-Năng lực nhân đôi. ''Số hoá (06/01/2006)'']</ref>. Những sự cạnh tranh như vậy luôn luôn thuận lợi hơn cho người sử dụng bởi có thể sở hữu những CPU đa nhân với giá thành hạ hơn trước<ref>[http://www.pcworld.com.vn/pcworld/printArticle.asp?atcl_id=5f5e5d5c595759 Máy tính để bàn - Tăng lực bốn nhân. ''PC World VN'']</ref>.
 
Hàng 126 ⟶ 136:
==Chú thích==
''Nhằm tránh phải xem các quảng cáo, một số trang liên kết ngoài dưới đây ở dạng “phiên bản trang web để in”, xin vui lòng huỷ bỏ lệnh in nếu chúng xuất hiện.''
{{reflist|2}}
<references/>
 
==Xem thêm==