Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Lâm Quang Ky”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Bd (thảo luận | đóng góp)
Bd (thảo luận | đóng góp)
Dòng 10:
Có hai câu chuyện kể về hành động cảm tử của Lâm Quang Ky để cứu chủ tướng Nguyễn Trung Trực.
 
*Theo câu chuyện truyền miệng của người dân tại vùng [[Tà Niên]], Rạch Giá, bởi cảm thương cho tình cảnh quân Pháp đã bắt mẹ của Nguyễn Trung Trực để uy hiếp ông phải ra hàng; và vì muốn vị chủ tướng phải sống để tiếp tục công cuộc kháng Pháp, nên Lâm Quang Ky đã quyết định hy sinh tấm thân mình. Trước khi ra hàng quân Pháp, Lâm Quang Ky đã quỳ trước mặt cha là Lâm Kim Diệu, dâng khay trầu rượu với chiếc khăn tang, bày tỏ với cha ý nguyện đóng giả chủ tướng (Nguyễn Trung Trực và ông có ngoại hình khá giống nhau) để nạp mình cho Pháp và cũng xin cha bỏ qua tội không thể làm tròn chữ hiếu. Cụ Lâm cầm chung rượu lên uống cạn rồi nói: ''“Có thế mới đáng làm con dân nước Việt và làm con ta!”''
Trước khi ra hàng quân Pháp, Lâm Quang Ky đã quỳ trước mặt cha là Lâm Kim Diệu, dâng khay
trầu rượu với chiếc khăn tang, bày tỏ với cha ý nguyện đóng giả chủ tướng (Nguyễn Trung Trực và ông có ngoại hình khá giống nhau) để nạp mình cho Pháp và cũng xin cha bỏ qua tội không thể làm tròn chữ hiếu. Cụ Lâm cầm chung rượu lên uống cạn rồi nói: ''“Có thế mới đáng làm con dân nước Việt và làm
con ta!”''
 
Khi tới đầu thú, ông tự xưng là Nguyễn Trung Trực. Quân Pháp cả tin, không một chút nghi ngờ. Nhưng hôm đó có Lượm, một người lính nghĩa quân đào ngũ đã chuyển sang làm việc cho Pháp và cung cấp thông tin để Pháp bắt được nhiều nghĩa quân, nên được thăng tới chức "đội". Lượm mách nhỏ cho Pháp biết người đầu thú là Lâm Quang Ky, rằng viên thuộc tướng giả danh này cũng cực kỳ nguy hiểm. Biết chuyện, Pháp rất tức giận, liền ra lệnh đóng gông vào cổ ông, rồi sai người dẫn ra chợ Rạch Giá chém chết ngay. Hôm ấy nhằm ngày 12 tháng 5 năm Mậu Thìn (tức 1 tháng 7 năm [[1868]])
Biết chuyện, Pháp rất tức giận, liền ra lệnh đóng gông vào cổ ông, rồi sai người dẫn ra chợ Rạch Giá chém chết ngay. Hôm ấy nhằm ngày 12 tháng 5 năm Mậu Thìn (tức 1 tháng 7 năm [[1868]])
 
*Theo bài viết ''Làng Vĩnh Hòa Đông''<ref>[http://elib.quancoconline.com/Stories/ViewContent.asp?g=22185 Làng Vĩnh Hòa]</ref>, thì ông không ra đầu thú mà bị quân Pháp bắt được khi đang cầm chân đối phương để chủ tướng chạy thoát.
 
Chuyện kể rằng, sau khi quân Nguyễn Trung Trực hạ thành Rạch Giá, Pháp điều quân từ [[Vĩnh Long]] đến giải nguy và để chiếm lại thành. Do nghĩa quân thế cô, vũ khí kém, nên thành không giữ được.