Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tứ tượng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 4:
* [[Thanh Long (tứ tượng)|Thanh Long]] của phương Đông
* [[Bạch Hổ (tứ tượng)|Bạch Hổ]] của phương Tây
* [[HuyềnChu Tước|HuyềnChu Tước]] của phương Nam
* [[ChuHuyền Tước|ChuHuyền Tước]] của phương Bắc
Mỗi thánh thú cai quản một phương và tượng trưng cho một mùa, chúng có những đặc điểm và nguồn gốc riêng. Chúng được miêu tả đầy sinh động trong thần thoại và trí tưởng tượng của người Trung Hoa, và cả trong [[Manga]] và [[Anime]] của Nhật.
Dòng 14:
Các thánh thú hợp thành Hệ thống [[Ngũ hành]]:
* [[Thanh Long (tứ tượng)|Thanh Long]] của phương Đông: Mộc
* [[Chu Tước|Chu Tước]] của phương BắcNam: ThủyHỏa
* [[Bạch Hổ (tứ tượng)|Bạch Hổ]] của phương Tây: Kim
* [[Huyền Vũ|Huyền Vũ]] của phương NamBắc: HỏaThủy
 
Tương truyền còn có thánh thú thứ năm, Hoàng Lân (con kỳ lân màu vàng), hay "Hoàng Lân của Trung tâm". Tất cả các thánh thú hợp lại dưới sự cai quản của "trung tâm" là Hoàng Lân, và Hoàng Lân tượng trưng cho nguyên tố Thổ.
Dòng 27:
*Tây: [[Bạch Hổ (tứ tượng)|Bạch Hổ]]
Chòm Bạch Hổ (cọp trắng)gồm: Khuê (sói), Lâu (chó), Vị (trĩ), Mão (gà), Tất (quạ), Chủy (khỉ) và Sâm (vượn)
*Nam: [[HuyềnChu Tước|HuyềnChu Tước]]
Chòm Chu Tước (chim sẻ đỏ) gồm: Tỉnh (cầy), Quỷ (dê), Liễu (hoẵng), Tinh (ngựa), Trương (nai), Dực (rắn) và Chẩn (giun)
*Bắc: [[ChuHuyền Tước|ChuHuyền Tước]]
Chòm Huyền Vũ (rùa và rắn đen) gồm: Đẩu (cua), Ngưu (trâu), Nữ (dơi), Hư (chuột), Nguy (én), Thất (heo) và Bích (nhím)