Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Bo mạch đồ họa”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n r2.7.3) (Bot: Sửa lt:Vaizdo plokštė
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n Robot: Sửa đổi hướng; sửa cách trình bày
Dòng 6:
Có thể có nhiều cách phân loại bo mạch đồ họa khác nhau: theo dạng thức vật lý, theo loại [[GPU]], theo bus giao tiếp với bo mạch chủ ([[PCI]], [[AGP]], [[PCI Express]]...) và thậm chí còn theo hãng sản xuất thiết bị<br\>
Để thuận tiện cho các cách gọi ở phần sau trong bài viết này, tạm phân các loại bo mạch đồ họa theo dạng thức vật lý của chúng. Theo cách này bo mạch đồ họa chỉ gồm hai loại:
* Bo mạch đồ họa được tích hợp trên [[bo mạch chủ]]: có thể sử dụng chip đồ họa riêng, bộ nhớ đồ họa riêng hoặc cũng có thể là một phần của [[chip cầu bắc|chipset cầu bắc]] và sử dụng bộ nhớ của RAM hệ thống.
* Bo mạch đồ họa độc lập, gọi tắt là bo mạch đồ họa rời, liên kết với bo mạch chủ thông qua các [[khe cắm mở rộng]].
 
Dòng 13:
Bộ xử lý đồ họa ("Graphic Processing Unit", viết tắt là GPU) là thành phần rất quan trọng quyết định đến sức mạch đồ họa, nó có ý nghĩa như [[CPU]] trong [[máy tính]]. GPU thường được hàn/dập chắc chắn vào bo mạch đồ họa rời. Đối với các bo mạch đồ họa tích hợp trên [[bo mạch chủ]] chúng có thể ở dạng GPU gắn liền trên bo mạch chủ hoặc được tích hợp chung vào [[chipset]] (thường là chipset cầu bắc. <br\>
Hiện nay các bo mạch đồ họa rời thường sử dụng GPU của hai hãng sản xuất:
* [[NVIDIA GPU|nVIDIA]]
* [[ATI GPU|ATI]] (Trước đây là một hãng độc lập, nay đã được hãng [[AMD]] mua lại)
Ngoài hai hãng này một số hãng khác cũng sản xuất chip xử lý đồ họa (SIS, Trident, S3 Trio v.v.) nhưng các công ty đó hiện không thành công trong khẳng định vị thế của mình trên thị trường chip xử lý đồ họa. <br\>
Đối với dạng tính năng đồ họa được tích hợp vào chipset hoặc gắn liền trên [[bo mạch chủ]]:
Dòng 36:
 
=== Trình điều khiển ===
Bo mạch đồ họa đều cần sử dụng một [[chương trình điều khiển|trình điều khiển]] riêng đối với các hệ điều hành khác nhau, nếu không có các trình điều khiển thì dù có một bo mạch đồ họa hiện đại nhất hệ thống chỉ xuất ra hình ảnh có có độ phân giải thấp, độ sâu màu thấp và với tốc độ làm tươi hạn chế. Trình điều khiển được cần được cài đặt vào hệ điều hành sau khi kết nối bo mạch đồ họa với hệ thống (trong một số trường hợp, trình điều khiển hệ thống đã được tích hợp sẵn với hệ điều hành thì người sử dụng có thể không cần đến việc cài đặt trình điều khiển).<br\>
Do sự quan trọng của trình điều khiển mà nó là một thành phần cơ bản, không thể thiếu trong bo mạch đồ họa.
Đôi khi trình điều khiển chưa được hoàn thiện hay tồn tại một số lỗi dẫn đến hiệu năng của bo mạch đồ họa bị giảm ít hay nhiều tuỳ mức độ, hoặc xuất ra hình ảnh không đúng(sọc, răng cưa, rác...)
Dòng 104:
 
== Xem thêm ==
* [[NVIDIA GPU]]
* [[ATI GPU]]
{{Phần cứng máy tính}}
{{Commonscat|Video cards}}