Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Boeing”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Đã hủy sửa đổi của 113.185.2.73 (Thảo luận) quay về phiên bản của CNBH
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n Robot: Sửa đổi hướng
Dòng 2:
|company_name = The Boeing Company - Công ty Boeing
|company_logo = [[Tập tin:Boeing-Logo.svg|240px|giữa|The 1997 logo combines the Boeing typeface with the McDonnell Douglas logo]]
|company_type = [[Công ty cổ phần hữu hạn|Cổ phần hữu hạn]] ([[Sở giao dịch chứng khoán New York|NYSE]]: [http://www.nyse.com/about/listed/lcddata.html?ticker=BA BA])
|company_slogan = "Forever new frontiers"
|foundation = 1916 (năm 1917, có tên như hiện nay), [[Seattle|Seattle, Washington]]
|location = [[Chicago|Chicago, Illinois]], [[Hoa Kỳ]]
|key_people = [[Jim McNerney]], CEO
|num_employees = 152.091 (1 tháng 9, 2005)
|industry = [[Máy bay]] và [[công nghiệp quốc phòng|quốc phòng]]
|products = Máy bay thương mại<br \>máy bay quân sự<br \>đạn dược<br />các hệ thống tàu vũ trụ
|revenue = $52,45 tỷ [[Đô la Mỹ|USD]] ([[Năm tài chính|FY]] [[2004]])<br />({{profit}}$1,95B)
|homepage = [http://www.boeing.com/ www.boeing.com]
}}
'''Boeing''' (đọc như là "Bô-inh") là hãng sản xuất [[máy bay]] lớn nhất thế giới có tổng hành dinh tại [[Chicago, Illinois|Chicago]], [[Illinois]]. <!--Cập nhật Link hỏng. Boeing là hãng thầu lớn thứ hai trên thế giới về [[quốc phòng]].<ref name="defensenews_2005_ranking">"[http://www.defensenews.com/content/features/2005chart1.html Defense News Top 100]." ''[[Defense News]]''.</ref>--> Đến năm 2007, Boeing vẫn là tập đoàn sản xuất vũ khí lớn nhất thế giới và tuột xuống vị trí thứ 3, sau [[Lockheed Martin]] và [[BAE System]] vào năm 2008.<ref>{{chú thích web| url =http://vietnamnet.vn/vn/kinh-te/vef/74424/cong-nghiep-chien-tranh--nhung-sieu-tap-doan-an-danh.html| tiêu đề =Công nghiệp chiến tranh: Những siêu tập đoàn ẩn danh| ngày =31/5/2012 06:30 GMT+7| ngày truy cập =31/5/2012 11:13 GMT+7| nơi xuất bản=Báo VietNamNet| ngôn ngữ =tiếng Việt}}</ref>
 
== Lịch sử ==
=== Trước những năm 1950 ===
Công ty được thành lập tại thành phố [[Seattle|Seattle, Washington]] bởi [[William E. Boeing]] vào ngày [[15 tháng 7]] năm [[1916]], cùng với [[George Conrad Westervelt]], một kỹ sư của Hải quân Hoa Kỳ, và được đặt tên là "B&W" theo chữ viết tắt của tên người sáng lập. Sau đó công ty được đổi tên thành "Pacific Aero Products" và vào năm 1917, công ty trở thành "Boeing Airplane Company". William Boeing học ở [[Đại học Yale]] và ban đầu làm trong công nghiệp khai thác gỗ, nơi ông ta đã trở nên giàu có. Nơi đó ông cũng thu thập được những kiến thức về các cấu trúc bằng gỗ mà sau này trở nên có giá trị trong việc thiết kế và lắp đặt [[máy bay]].
 
Vào năm 1927, Boeing thiết lập một hãng hàng không, đặt tên là Boeing Air Transport (BAT). Một năm sau đó, BAT cùng với [[Pacific Air Transport]] và Boeing Airplane Company sát nhập lại thành một công ty lớn. Công ty đổi tên thành ''United Aircraft and Transport Corporation'' vào năm 1929 và mua [[Pratt & Whitney]], [[Hamilton Standard|Hamilton Standard Propeller Company]] và [[Chance Vought]]. United Aircraft sau đó mua [[National Air Transport]] vào năm 1930. Đạo luật ''Air Mail'' năm 1934 cấm các hãng hàng không và các nhà sản xuất dưới cùng một tổng công ty, do đó công ty lại tách ra thành 3 công ty nhỏ hơn - Boeing Airplane Company, [[United Airlines]] và [[United Aircraft Corporation]] (tiền thân của [[United Technologies]]). Kết quả là William Boeing bán hết các cổ phiểu của ông ta.
Dòng 26:
Vào năm 1938, Boeing hoàn thành máy bay [[Boeing 307|307 ''Stratoliner'']]. Đó là máy bay chuyên chở đầu tiên trên thế giới có cabin được bơm khí nén, có khả năng bay ở độ cao 20.000 ft — trên hầu hết các biến động về thời tiết.
 
Trong [[Chiến tranh thế giới thứ hai|Thế chiến thứ hai]], Boeing đóng một số lượng lớn các máy bay ném bom. Rất nhiều công nhân là vợ của những người lính ngoài mặt trận. Vào đầu năm 1944, sản xuất đã được đẩy mạnh đến mức trên 350 máy bay được đóng trong một tháng. Để ngăn chặn oach tạc từ trên không, các xưởng sản xuất đã được ngụy trang bằng cây cỏ và các sản phẩm từ trang trại. Trong những năm chiến tranh, những công ty sản xuất máy bay hàng đầu của Hoa Kỳ hợp tác với nhau. Máy bay ném bom [[Boeing B-17 Flying Fortress|B-17]] được thiết kế bởi Boeing và được lắp đặt bởi [[Lockheed Corporation|Lockheed Aircraft Corp.]] và [[Douglas Aircraft Company|Douglas Aircraft Co.]], trong khi [[Boeing B-29 Superfortress|B-29]] cũng được lắp đặt bởi [[Bell Aircraft Corporation|Bell Aircraft Co.]] và [[Glenn L. Martin Company]].
 
Sau chiến tranh, hầu hết các đơn đặt hàng về máy bay ném bom bị hủy bỏ và 70.000 người mất việc tại Boeing. Công ty hướng tới việc hồi phục nhanh chóng bằng cách bán [[Stratocruiser]], một loại máy bay 4 động cơ chở khách thương mại hạng sang được phát triển từ B-29. Tuy vậy, số lượng bán của kiểu máy bay này không được như mong đợi và công ty Boeing phải tìm các cơ hội khác để vượt qua hoàn cảnh đó. Công ty đã thành công trong việc bán các máy bay quân sự chuyển đổi lại để có thể chuyên chở binh sỹ và tiếp tế nhiên liệu trên không.
Dòng 35:
Vào giữa [[thập niên 1950]] kỹ thuật đã tiến bộ một cách vượt bậc, đem lại những khả năng cho Boeing phát triển và sản xuất những sản phẩm mới hoàn toàn. Một trong những sản phẩm mới là [[tên lửa]] điều khiển tầm ngắn được dùng để đánh chặn máy bay của kẻ thù. Vào thời gian [[Chiến tranh Lạnh]] trở nên như một chuyện thường ngày, Boeing sử dụng các kỹ thuật tên lửa tầm ngắn để phát triển và sản xuất [[tên lửa liên lục địa]].
 
Vào năm 1958, Boeing bắt đầu xuất xưởng [[Boeing 707|B707]], máy bay phản lực chở khách đầu tiên của Hoa Kỳ, đáp lại chiếc [[De Havilland Comet]] của Anh, [[Sud Caravelle]] của [[Pháp]] và [[Tupolev]] [[Tupolev Tu-104|Tu-104 'Camel']] của [[Liên Xô|Liên bang Xô viết]]; là những máy bay thuộc loại thế hệ đầu tiên của máy bay phản lực chở khách dân dụng. Với chiếc B707, một loại máy bay bốn động cơ chở được 156 hành khách, Hoa Kỳ trở thành một trong những người dẫn đầu trong việc sản xuất máy bay phản lực dân dụng. Một vài năm sau đó, Boeing thêm vào một phiên bản thứ hai của máy bay này, chiếc B720 nhanh hơn và có tầm bay ngắn hơn. Một vài năm sau nữa, Boeing giới thiệu [[Boeing 727|B727]], một loại máy bay phản lực dân dụng khác có cùng kích cỡ, thế nhưng chỉ có 3 động cơ và thiết kế cho các tuyến bay tầm trung. Máy bay B727 ngay lập tức được chấp nhận như là một máy bay an toàn và tiện nghi bởi hành khách, phi hành đoàn và các hãng hàng không. Mặc dù sản xuất đã ngưng từ 1984, vào đầu thiên niên kỷ gần 1.300 chiếc B727 vẫn còn đang phục vụ trong các hãng hàng không khắp thế giới.
 
=== Những năm 1960 ===
Dòng 44:
Trong năm 1967, Boeing giới thiệu một loại máy bay chở khách tầm ngắn và tầm trung với hai động cơ [[Boeing 737|B737]]. Nó đã trở thành loại máy bay phản lực dân dụng bán chạy nhất trong lịch sử của ngành hàng không. Loại B737 vẫn được sản xuất, và các cải tiến liên tục được đưa ra. Một vài kiểu cải tiến đã được phát triển, chủ yết để tăng số lượng hành khách và tầm bay.
 
Lễ xuất xưởng của chiếc [[Boeing 747|B747-100]] đầu tiên diễn ra vào năm 1968, tại xưởng đóng máy bay mới tại [[Everett]], [[washington (tiểu bang)|tiểu bang Washington]], khoảng 1 tiếng đồng hồ lái xe từ trụ sở Boeing ở [[Seattle]]. Chiếc máy bay bay chuyến đầu tiên một năm sau đó. Chuyến bay dân dụng đầu tiên diễn ra vào năm 1970.
 
=== Những năm 1970 ===
Dòng 54:
Vào năm 1983, tình hình kinh tế bắt đầu khá lên. Boeing lắp ráp chiếc máy bay dân dụng B737 thứ 1.000. Trong suốt những năm sau đó, máy bay dân dụng và máy bay quân sự của công ty trở thành những thiết bị cơ bản của các hãng hàng không và không quân. Vì lưu lượng hành khách đi máy bay tăng lên, cạnh tranh trở nên gay gắt hơn, chủ yếu là từ một hãng sản xuất máy bay mới lên từ [[châu Âu]], công ty Airbus. Boeing phải đưa ra một loại máy bay mới, và phát triển loại máy bay với một lối đi giữa hai dãy ghế [[Boeing 757|B757]], loại lớn hơn có hai lối đi [[Boeing 767|B767]] và những kiểu cải tiến của B737.
 
Một đề án quan trọng của những năm này là chương trình [[tàu con thoi]], mà Boeing đã đóng góp kinh nghiệm sản xuất tên lửa vũ trụ mà công ty thu hoạch được trong thời kì Chương trình Apollo, mà công ty đã tham gia. Boeing cũng tham gia vào các sản phẩm khác trong chương trình không gian, và là hãng hợp đồng đầu tiên cho [[Trạm vũ trụ Quốc tế|Trạm Vũ trụ Quốc tế]]. Cùng lúc đó, một số đề án quân sự đi vào sản xuất, chẳng hạn như máy bay lên thẳng [[RAH-66 Comanche]], hệ thống phòng không Avenger và một thế hệ mới các hỏa tiễn tầm ngắn. Trong những năm này, Boeing rất năng động trong việc nâng cấp những thiết bị quân sự hiện có và phát triển những thứ mới.
 
=== Những năm 1990 ===
Dòng 63:
 
=== Những năm 2000 ===
Trong những năm gần đây Boeing phải đối phó với [[Airbus]] với sức cạnh tranh ngày càng cao, hãng này đưa ra một số linh kiện dùng chung giữa các kiểu máy bay (làm giảm chi phí bảo trì và huấn luyện) cũng như những kỹ thuật "fly-by-wire" mới nhất. Từ thập niên 1970 Airbus đã tăng các chủng loại máy bay của họ đến mức bây giờ họ có thể đưa ra một loại máy bay có cùng tính chất với hầu như mỗi kiểu của Boeing. Thật vậy, bây giờ Airbus cạnh tranh trong tất cả các thị trường mà Boeing đã từng chiếm giữ vị trí độc quyền, chẳng hạn như A320 đã được chọn bởi một số hãng máy bay giá rẻ (loại máy bay thường được sử dụng bởi các hãng hàng không này là B737) và trong thị trường máy bay cực lớn, máy bay [[Airbus A380|A380]]. Loại B747 đã bị cạnh tranh bởi một loạt máy bay Boeing 777-300.
 
Hiện tại, Boeing đang dự định sẽ giới thiệu năm loại máy bay mới, [[787 Dreamliner]], loại tầm bay cực xa B777-200LR, B737-900ER, B737-700ER và B747-8. Boeing 787 trước đây được biết đến như là Boeing 7E7, nhưng thiết kế đã được thay đổi từ dạo đó. Boeing 777-200LR có tầm bay xa nhất trong tất cả các loại máy bay dân dụng, và là máy bay dân dụng đầu tiên có thể bay nửa vòng quanh [[Trái Đất]] với một lượng chuyên chở có hiệu quả kinh tế, và nắm kỉ lục thế giới với một chuyến bay xa nhất bởi một máy bay chở khách dân dụng là 21.601 km.
Dòng 77:
* [[Boeing Australia, Ltd.]]
* [[Boeing Capital]]
* [[Boeing|Boeing Commercial Airplanes]]
** [[Aeroinfo Systems]]
** [[Airspace Safety Analysis Corporation]]
Dòng 92:
* [[Boeing Technology]]
** [[Boeing Phantom Works|Phantom Works]]
** [[Công nghệ thông tin|Information Technology]]
** [[Intellectual Property Management]]
** [[Corporate Engineering & Technology]]
Dòng 123:
|style="text-align: right;"|5.376
|-
|[[TiểuWashington bang(tiểu Washingtonbang)|Washington]]
|style="text-align: right;"|61.042
|-
Dòng 139:
!colspan="2"|Nhân công theo nhóm (các đơn vị)
|-
|[[Boeing Commercial Airplanes|Commercial Airplanes]]
|style="text-align: right;"|48.956
|-