Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Bohr magneton”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n clean up, replaced: {{reflist}} → {{Tham khảo}} using AWB
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n Robot: Sửa đổi hướng; sửa cách trình bày
Dòng 1:
'''''Bohr magneton''''' (thường được ký hiệu là μ<sub>B</sub>) là một [[đại lượng vật lý]] được đặt theo tên [[nhà vật lý]] [[Niels Bohr]]. Bohr magneton được dùng như một [[hằng số vật lý]] dùng làm đơn vị của [[mômen lưỡng cực từ|mômen từ]]<ref name="O'Handley">Robert C. O'Handley (2000). ''Modern magnetic materials: principles and applications.'' John Wiley & Sons. ISBN 0-471-15566-7 trang 83</ref>.
 
Trong hệ đơn vị chuẩn SI, Bohr magneton được định nghĩa bởi hệ thức:
Dòng 8:
:<math>e</math> là [[điện tích nguyên tố]], e = 1,6 10<sup>-19</sup> C,
:<math>\hbar</math> [[hằng số Planck]] rút gọn,
:<math>m_e</math> là [[khối lượng#Khối lượng tương đối tính|khối lượng nghỉ]] của [[electron|điện tử]].
 
:Do đó, một Bohr magneton có giá trị μ<sub>B</sub> = 9.274 009 49(80)×10<sup>-24</sup> J•T<sup>-1</sup>.
Dòng 17:
 
với:
:<math>c</math> là [[tốc độ ánh sáng|vận tốc ánh sáng]] trong [[chân không]].
:và ở hệ đơn vị này, Bohr magneton nhận giá trị: μ<sub>B</sub> = 0.927×10<sup>-20</sup> erg.Oe<sup>-1</sup>
 
Bohr magneton là một đơn vị tự nhiên để biểu diễn [[mômen lưỡng cực từ]] [[nguyên tử]] với xuất phát ban đầu là từ mô hình nguyên tử của [[Niels Bohr]], được xác định lần đầu tiên vào năm [[1910]] bởi [[nhà vật lý]] người [[Romania|Rumani]] [[Stefan Procopiu]]. Do đó, các [[sách giáo khoa]] ở Rumani thường gọi là Bohr-Procopiu Magneton <ref>
A. Mahajan and A. Rangwala. [http://books.google.com/books?id=_tXrjggX7WwC&pg=PA419&lpg=PA419&dq=%22intrinsic+dipole+moment%22+and+electron+%22Bohr+magneton%22&source=web&ots=87QUlLPdmD&sig=cmYr28QQJM75lI_ih4sS9UjGRE0 Electricity and Magnetism], trang 419 (1989)</ref>. Một [[electron|điện tử]] ở [[trạng thái cơ bản]] sẽ có [[mômen lưỡng cực từ|mômen từ]] [[quỹ đạo]] là 1 μ<sub>B</sub>.
 
== Tham khảo ==
{{Tham khảo}}
== Xem thêm ==
* [[Mômen lưỡng cực từ]]
* [[Spin]]