Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Gia Lai – Kon Tum”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 6:
 
Trước đó, vào ngày 15 tháng 4 năm 1950, thủ tướng chính phủ của [[Việt Nam Dân chủ Cộng hòa]] đã ra Nghị định sáp nhập hai tỉnh Kon Tum và Gia Lai thành một đơn vị kháng chiến hành chính lấy tên là liên tỉnh Gia Lai-Kon Tum (gọi tắt là tỉnh Gia - Kon).<ref name="dctt">[http://www.kontum.gov.vn/tulieu/Lists/Posts/Post.aspx?List=ae916307-d31d-4358-a57a-43cfa540e4ff&ID=12 Đề cương tuyên truyền Kỷ niệm 100 năm thành lập tỉnh Kon Tum (09/02/1913 – 09/02/2013)]</ref> Khi mới thành lập, tỉnh Gia-Kon của VNDCCH được chia địa bàn quản lý trong tỉnh thành 7 huyện (tương đương 7 khu), đặt dưới quyền điều hành trực tiếp của Uỷ ban Kháng chiến Hành chính liên tỉnh.<ref name="dctt"/> Đến năm 1951, tỉnh Gia-Kon của VNDCCH đã thành lập 3 phân khu đặc biệt gồm: Phân khu Chư Ty thuộc huyện Đăk Bớt (Gia Lai) và chia vùng phía Tây của huyện Đăk Glei (Kon Tum) thành Phân khu riêng Tây Đăk Glei, chia vùng phía Tây của huyện Plei Kon (Gia Lai) thành Phân khu Tây Plei Kon, các địa bàn còn lại được chia thành 5 huyện: Đăk Glei, Kon Plông; Đăk Bớt, An Khê, Plei Kon.<ref name="dctt"/> Đến tháng 8 năm 1954, tỉnh Gia-Kon của VNDCCH chính thức chia tách lại thành hai tỉnh Kon Tum và Gia Lai.<ref name="dctt"/>
 
Trong [[Chiến dịch phản công biên giới Tây-Nam Việt Nam|Chiến tranh Việt Nam-Campuchia]], hai Sư đoàn 307, 309 và Lữ đoàn đặc công 198 của [[Quân khu 5]] thuộc [[Quân đội Nhân dân Việt Nam]] đã tiến từ Pleiku theo [[Quốc lộ 19]] về hướng Tây để giao chiến với quân [[Khmer Đỏ]] ở Đông Bắc Campuchia.
 
== Tham khảo ==