Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Trung Quốc bản thổ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n →‎Phạm vi: clean up, replaced: |thumb| → |nhỏ| (2), [[Image: → [[Hình: (2)
Airwalker (thảo luận | đóng góp)
Dòng 11:
[[Hình:Ming foreign relations 1580.jpg|nhỏ|250px|Phạm vi tương đối của Trung Quốc bản thổ vào cuối thời [[nhà Minh]], triều đại cuối cùng của người Hán.]]
[[Hình:China Proper.jpg|nhỏ|phải|250px|Mười tám tỉnh của Trung Quốc bản thổ vào năm 1875, trước khi Đài Loan tách khỏi Phúc Kiến vào năm 1885 và bị sáp nhập vào Nhật Bản năm 1895.]]
Không có phạm vi cố định cho Trung Quốc bản thổ, vì nó được sử dụng để thể hiện sự tương phản giữgiữa vùng lõi và vùng ngoại biên của Trung Quốc trên các mặt về lịch sử, hành chính, văn hóa và ngôn ngữ.
 
=== Quan điểm lịch sử ===
Dòng 57:
|}
 
Một số nhà cách mạng tìm cách lật đổ quyền cai trị của nhà Thanh với mong muốn thiết lập ra một nhà nước độc lập bên trong giới hạn cảucỏa Mười tám tỉnh, được chứng tỏ bằng lá cờ 18 sao mà họ sử dụng. Còn những người khác thì ủng hộ việc thay thế toàn bộ triều Thanh bằng một nước cộng hòa mới, được chứng tỏ bằng lá cỡ ngũ sắc mà họ sử dụng. Một số nhà cách mạng, như [[Trâu Dung]] (鄒容), đã sử dụng thuật ngữ ''Trung Quốc bản bộ'' (中国本部), gần tương ứng với Mười tám tỉnh.<ref>{{chú thích sách |title=The Revolutionary Army |last=Zou |first=Rong |authorlink=Zou Rong |coauthors= |year=1903 |publisher= |chapter = Chapter 4|location= |isbn= |page= |pages= |url= |accessdate=}}</ref> Khi nhà Thanh sụp đổ, chiếu thoái vị của hoàng đế nhà Thanh truyền lại toàn bộ đế quốc cho [[Trung Hoa Dân Quốc]], và chính sách chính yếu của nước cộng hòa là [[Ngũ tộc cộng hòa]], Ngũ tộc đề cập đến người Hán, Mãn, Mông Cổ, Hồi (các dân tộc theo [[Hồi giáo]] nói chung) và người Tạng. Cờ năm sọc trở thành quốc kỳ, và Trung Hoa Dân Quốc tự nhìn nhận mình là nhà nước duy nhất của cả năm khu vực dưới quyền cai quản của nhà Thanh. Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, được thành lập vào năm 1949 và thay thế Trung Hoa Dân Quốc tại đại lục, vẫn tiếp tục tuyên bố ranh giới cơ bản này, với chỉ ngoại lệ chính là công nhận [[Mông Cổ]] và [[Tannu Uriankhai]] (nay là [[Cộng hòa Tuva]] của Nga) độc lập. Do vậy, thuật ngữ Trung Quốc bản thổ không còn được sử dụng nhiều tại Trung Quốc.
 
Mười tám tỉnh dưới thời nhà Thanh vẫn tồn tại, song ranh giới giữa chúng đã thay đổi. [[Bắc Kinh]] và [[Thiên Tân]] đã tách khỏi Hà Bắc (đổi tên từ Trực Lệ), [[Thượng Hải]] tách khỏi Giang Tô, [[Trùng Khánh]] tách khỏi [[Tứ Xuyên]], [[Ninh Hạ]] tách khỏi [[Cam Túc]], và [[Hải Nam]] tách khỏi Quảng Đông. Quảng Tây nay là một [[khu tự trị Trung Quốc|khu tự trị]]. Các tỉnh được thành lập vào cuối thời nhà Thanh vẫn được giữ: [[Tân Cương]] trở thành một khu tự trị, còn ba tỉnh Mãn Châu nay có ranh giới biến đổi khá lớn, trong đó [[Liêu Ninh|Phụng Thiên]] được đổi tên thành Liêu Ninh.
 
=== Quan điểm dân tộc ===