Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Phong trào Thơ mới (Việt Nam)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n clean up, replaced: {{reflist}} → {{Tham khảo}} using AWB
Dòng 13:
:"''Cái nghề thơ Đường luật khó đến như thế, khó cho đến đỗi kẻ muốn làm thơ, mỗi khi có nhiều tư tưởng mới lạ muốn phát ra lời, song vì khó tìm chữ đối, khó chọn vần gieo, nên ý tưởng dầu hay cũng đành bỏ bớt. Cái phạm vi của thơ Đường luật thật là hẹp hòi, cái qui củ của thơ Đường luật thật là tẩn mẩn. Ta nếu còn ưa chuộng mà theo lối thơ này mãi, thì nghề thơ văn của ta chắc không có bao giờ mong phát đạt được vậy.''"<ref>[http://chimviet.free.fr/vanhoc/thanhlng/thll053.htm Phê Bình Văn Học Thế Hệ 1932 - Chim Việt Cành Nam] nói là trích từ ''Phụ Nữ Tân Văn số 42'' ra ngày 20-2-1930.</ref>
 
Ngày [[10 tháng 3]] năm [[1932]], bài thơ ''[[Tình già'']] của Phan Khôi ra mắt bạn đọc trên báo ''Phụ nữ tân văn'' số 122 cùng với bài giới thiệu mang tên ''Một lối thơ mới trình chánh giữa làng thơ'' đã có tiếng vang mạnh mẽ, được xem là bài thơ mở đầu cho phong trào Thơ mới. Ngay sau đó, cuộc tranh luận giữa lối thơ mới và thơ cũ diễn ra vô cùng gay gắt. Mãi đến năm [[1941]], cuộc tranh chấp mới chấm dứt do sự thắng thế của lối thơ mới, khép lại mấy trăm năm thống lĩnh của [[thơ Đường]]. Một thời kỳ vàng son mới của văn học Việt Nam đã diễn ra với tên gọi quen thuộc là '''phong trào Thơ mới'''.
 
==Khuynh hướng chung==