Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Milton Friedman”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n using AWB
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n Robot: Sửa đổi hướng
Dòng 4:
| caption =
| birth_date = {{birth date|1912|07|31}}
| birth_place = [[Brooklyn]], [[Thành phố New York|New York City]]
| death_date = {{death date and age|2006|11|16|1912|07|31}}
| death_place = [[San Francisco, California|San Francisco]], [[California]]
| residence = [[Tập tin:Flag of the United States.svg|20px|]] [[Hoa Kỳ]]
| nationality = [[Tập tin:Flag of the United States.svg|20px|]] [[Hoa Kỳ|Người Mỹ]]
Dòng 15:
| doctoral_students = [[Gary Becker]]
| known_for = Sự phân tích [[tiền tệ]]<br />Leader of [[Chicago school (economics)|Chicago School]]
| prizes = [[Giải John Bates Clark]] (1951)<br />[[Danh sách người đoạt giải Nobel Kinh tế|Giải Nobel Kinh tế]] (1976)<br />[[Huân chương Tự do Tổng thống]] 1988<br />[[Huân chương Khoa học Quốc gia|Giải thưởng Nhà nước về Khoa học, Hoa Kỳ]] 1988
| religion =
| footnotes =}}
 
'''Milton Friedman''' (31 tháng 7 năm 1912 – 16 tháng 11 năm 2006) là một nhà [[kinh tế học]] đoạt giải Nobel người Mỹ. Là người ủng hộ [[chủ nghĩa tư bản tự do]], ông đã có những đóng góp quan trọng trong các lĩnh vực [[kinh tế học vĩ mô]], [[kinh tế học vi mô]], [[lịch sử kinh tế]] và [[khoa học Thống kê|thống kê]]. Năm 1976, Friedman nhận [[Danh sách người đoạt giải Nobel Kinh tế|Giải Nobel Kinh tế]] vì những đóng góp vào lĩnh vực phân tích [[tiêu dùng]], lịch sử và [[lý thuyết tiền tệ]] cũng như vì công lao của ông trong việc chứng minh tính phức tạp của [[chính sách kinh tế|chính sách ổn định kinh tế vĩ mô]]. Theo tờ [[The Economist]], Friedman là nhà kinh tế có ảnh hưởng lớn nhất vào nửa sau thế kỷ 20.
 
Friedman chính là người đã lập nên trường phái kinh tế học vĩ mô rất có ảnh hưởng – [[phái trọng tiền]] ([[monetarism]]). Tư tưởng chính trị của Friedman nhấn mạnh những ưu thế của thị trường và những bất lợi khi Nhà nước can thiệp vào nền kinh tế đã định hình quan điểm của những người theo trường phái [[bảo thủ]] và [[quyền tự do|tự do]] ở Mỹ. Quan điểm của ông về chính sách tiền tệ, thuế khóa, tư nhân hóa và giảm bớt sự can thiệp của chính phủ đã có tác động to lớn tới chính sách của nhiều nước trên thế giới, đặc biệt thời kỳ chính quyền [[Ronald Reagan]] ở Mỹ và [[Margaret Thatcher]] ở Anh. Friedman là học trò của nhà kinh tế nổi tiếng [[Simon Kuznets]] và là thầy dạy của các nhà kinh tế nổi tiếng khác như [[Gary Becker]], [[Tom Campbell]], [[Thomas Sowell]].
 
== Thời niên thiếu ==
Dòng 30:
Sau khi ra trường, Friedman từ chối lời mời học thạc sỹ [[Toán học ứng dụn]]g tại Brown University, thay vào đó, ông lại nhận một học bổng chuyên ngành Kinh tế tại [[đại học Chicago]] (M.A., 1933). Trong thời gian này, ông đã gặp người vợ tương lai của mình là [[Rose Director]]. Sau khi hoàn thành khóa học thạc sỹ, Friedman làm nghiên cứu sinh tại [[đại học Columbia]] (1933-34), nơi ông học thống kê với nhà thống kê nổi tiếng [[Harold Hotelling]].
 
1934-1935, Friedman quay về Chicago, làm trợ lý nghiên cứu cho [[Henry Schultz]]. Trong năm này, Friedman đã xây dựng tình bạn gắn bó cả cuộc đời với [[George J. Stigler|George Stigler]] và [[W. Allen Wallis]].
 
== Con đường học vấn ==
Dòng 52:
|NƠI SINH=[[Brooklyn]], [[Thành phố New York]], [[Tiểu bang New York|New York]], [[Hoa Kỳ]]
|LÚC MẤT=[[16 tháng 11]], [[2006]]
|NƠI MẤT=[[San Francisco, California|San Francisco]], [[California]], [[Hoa Kỳ]]
}}