Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Mạc Chính Trung”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n Bot: Thay thể loại đã đổi hướng Thiếu năm sinh bằng Năm sinh thiếu
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n Robot: Sửa đổi hướng
Dòng 21:
| miếu hiệu =
| thụy hiệu = Hoằng [[Vương]]
| cha = [[Mạc Đăng Dung|Mạc Thái Tổ]]
| mẹ =
| vợ =
Dòng 30:
 
== Thân thế ==
Theo sách ''Đại Việt thông sử'', Mạc Chính Trung là con thứ của [[Mạc Đăng Dung|Mạc Thái Tổ]], em [[Mạc Thái Tông]]. Ông đã tham dự việc triều chính nhà Mạc, được phong tước Hoằng vương.
 
==Tranh ngôi==
Tháng 6 năm 1546, [[Mạc Hiến Tông]] mất trong lúc nhà Mạc đang có [[chiến tranh Lê-Mạc|chiến tranh]] với nhà [[Nhà Lê trung hưng|Lê trung hưng]]. Hoàng thân [[Mạc Kính Điển]] (em Hiến Tông) cùng thái sư [[Nguyễn Kính]] muốn theo lệ tôn lập con [[Hiến Tông]] là [[Mạc Tuyên Tông|Mạc Phúc Nguyên]] nhưng một đại thần khác là [[Phạm Tử Nghi]] phản đối, muốn lập Mạc Chính Trung. [[Phạm Tử Nghi]] cho rằng<ref name="DVTS">''Đại Việt thông sử'', truyện Mạc Phúc Nguyên</ref>:
:''Hiện nay trong nước đang lúc nhiều nạn, nên lập vua lớn tuổi. Hoằng vương Chính Trung đã nhiều phen cầm quân và thường thắng trận, vậy xin dựng lên ngôi''
 
Dòng 45:
 
== Chạy sang Trung Quốc==
Mạc Chính Trung chạy sang đất [[nhà Minh]] xin nương nhờ. Đề đốc quân vụ Trương Nhạc tâu lên, [[Minh Thế Tông]] sai quan phủ Thiều châu thu xếp cho Mạc Chính Trung chỗ ở tại Thanh Viễn, chu cấp lương thực cho. Mạc Chính Trung kể tội đại thần [[Nguyễn Kính]] chuyên quyền, đuổi ông là người thừa kế ngôi vị nhà Mạc. Minh Thế Tông ngờ vực [[Mạc Tuyên Tông]] không phải dòng dõi [[Mạc Đăng Dung|Mạc Thái Tổ]] nên sai sứ đưa thư sang hỏi.
 
Năm [[1549]], [[Mạc Kính Điển]], [[Lê Bá Ly]] cùng hộ vệ Mạc Tuyên Tông lên ải Trấn Nam gặp sứ nhà Minh để biện bạch. Quan nhà Minh tại Lưỡng Quảng chấp thuận, công nhận Mạc Tuyên Tông<ref name="DVTS"/>.
Dòng 63:
*[[Đại Việt thông sử]]
*[[Đại Việt sử ký toàn thư]]
*[[Khâm định Việt sử Thông giám cương mục|Khâm định Việt sử thông giám cương mục]]
*Nhiều tác giả (1995), ''Nhà Mạc và vấn đề nguỵ triều trong sử sách'', NXB Văn hoá thông tin