Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Mẫu hình lập trình”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Makecat-bot (thảo luận | đóng góp)
n r2.7.3) (Bot: Thêm eo:Programada paradigmo
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n Robot: Sửa đổi hướng
Dòng 1:
Trong tin học, '''Mẫu hình lập trình''' là một kiểu [[lập trình máy tính|lập trình]] mà nó là ''kiểu có tính mẫu hình'' trong tiến hành về [[công nghệ phần mềm]].
 
Một mẫu hình lập trình cung cấp (và xác định) quan điểm mà [[lập trình viên|người lập trình]] có về sự thực thi của chương trình. Thí dụ: trong [[lập trình hướng đối tượng]], các lập trình viên có thể xem một chương trình như là một tập họp của các đối tượng có tính tương tác, trong khi đó, trong [[lập trình chức năng]], nó là một chương trình có thể được xem như là một chuỗi các đánh giá của các hàm vô thức.
 
Các nhóm khác nhau trong [[công nghệ phần mềm]] đề xướng các ''phương pháp'' khác nhau, các [[ngôn ngữ lập trình]] khác nhau tức là các ''mẫu hình lập trình'' khác nhau. Một số ngôn ngữ được thiết kế để hỗ trợ một mẫu hình đặc thù ([[Java]] hỗ trợ lập trình hướng đối tượng trong khi [[Haskell]] hỗ trợ lập trình chức năng). Số ngôn ngữ khác lại hỗ trợ nhiều mẫu hình (như [[Python]] và [[Common Lisp]]).
Dòng 20:
*[[Lập trình vô hướng]] (''scalar programming''), so sánh với [[Lập trình mảng]] (''array programming'')
*[[Lập trình cưỡng chế]] (''constraint programming''), so sánh với [[Lập trình Lô gíc]] (''logic programming'')
*[[Lập trình hướng đối tượng|Lập trình định hướng đối tượng]] (''[[:en:Software componentry|component-oriented programming]])'' (như [[OLE]])
*[[Lập trình định dạng]] (''aspect-oriented programming'') (như [[AspectJ]])
*[[Lập trình kí hiệu]] (''symbolic programming'') (như [[Mathematica]])
*[[Lập trình định hướng bảng]] (''table-oriented programming'') (như [[Visual FoxPro|FoxPro]] của [[Microsoft]])
*[[Lập trình ống]] (''pipeline programming'') (như [[pipeline (Unix)|dòng lệnh UNIX]])
*[[Lập trình hậu đối tượng]] (''post-object programming'')