Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Mặt (tô pô)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
MerlIwBot (thảo luận | đóng góp)
n Bot: Dời gl,zh,pt,sk,io,ru,simple,en,sr,ast,ia (strongly connected to vi:Mặt),de (deleted)
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n Robot: Sửa đổi hướng
Dòng 1:
{{otheruses|mặt}}
Một cách tổng quát, '''mặt''' trong [[toán học]] là [[đa tạp]] n-1 chiều trong [[không gian n chiều]]. Trong [[tô pô]], một mặt hai chiều được gọi là mặt đơn giản nếu nó [[phép đồng phôi|đồng phôi]] với một [[hình vuông]] trên mặt phẳng hai chiều.
:Ví dụ: [[mặt bán cầu]] là một mặt đơn giản, còn toàn bộ [[mặt cầu]] lại không phải là một mặt đơn giản.
Trong không gian ba chiều, mặt được mặc định là đa tạp hai chiều, là [[tập hợp]] những điểm trong [[hệ tọa độ Descartes|hệ tọa độ Đề các]] ba chiều Oxyz thỏa [[phương trình]]
:<math>z = f(x,y)</math>
 
Trong hình học Euclide, mặt là một khái niệm cơ bản, và được định nghĩa riêng cho từng trường hợp: [[mặt phẳng]], [[mặt cong]], [[mặt cầu]], [[mặt eliptic]], [[mặt nón]], [[mặt lăng trụ]], [[mặt bậc hai|mặt cong bậc hai]], [[mặt Riemann]] ...
 
==Một số loại mặt cơ bản==
Dòng 13:
*[[Mặt bậc hai]]
*[[Siêu mặt]] hay còn gọi siêu diện: khái niệm tổng quát của mặt, là mặt có <math>n-1</math> chiều trong không gian <math>n</math> chiều
*[[Mặt Mobius|Mặt Möbius]]: mặt tô pô chỉ có một mặt và một biên
 
==Liên kết ngoài==