Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nam Man”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n Robot: Sửa đổi hướng
Dòng 1:
[[Tập tin:Tianxia vi.svg|nhỏ|Những bộ lạc man rợ theo Trung Quốc. Những người ở phương Đông gọi là [[Đông Di]] (東夷), phương Tây gọi là [[Tây Nhung]] (西戎), phương Nam gọi là Nam Man (南蠻), và phương Bắc gọi là [[Bắc Địch]] (北狄).]]
'''Nam Man''' (南蠻, nghĩa là "người man rợ phương Nam") là từ miệt thị trong [[lịch sử Trung Quốc]] để chỉ các [[bộ lạc]] nổi dậy phía Tây Nam của [[địaĐịa Trung Quốc|Trung Quốc]]. Từ này xuất hiện sau khi có [[vương quốc Tam Miêu]] hùng mạnh vào [[thế kỷ 3]] trước Công nguyên do [[người Miêu]] dẫn đầu. Trong thời kỳ [[Tam Quốc]], [[người Miêu]] dưới sự lãnh đạo của [[Mạnh Hoạch]] đã nhiều lần nổi lên chống lại [[Thục Hán]], sau khi Mạnh Hoạch bị [[Gia Cát Lượng]] bắt và thả 7 lần đã quy phục Thục Hán. [[Nam Chiếu]] thường xuyên cống nộp thông qua Kiếm Nam [[Tiết độ sứ]] (劍南節度使).
 
Trong thời [[nhà Đường]], người Miêu (Hmong) ở khu vực cực Nam, gọi là Mông Xá Chiếu (蒙舍詔) hay [[Nam Chiếu]] (南詔), đã thống nhất [[Lục Chiếu]] và thành lập nước Miêu độc lập đầu tiên đầu [[thế kỷ 6]]. Nam Man bị coi là "man rợ". Khi [[nhà Đường]] dần suy yếu, Nam Man giành được độc lập nhiều hơn nhưng đã bị các triều đại sau này [[đồng hóa]]. Tuy nhiên, một số ảnh hưởng của nền [[văn hóa Nam Chiếu]] đã được truyền xuống phía Nam.