Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Mary Leakey”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n r2.7.3) (Bot: Thêm cs:Mary Leakey; sửa nl:Mary Leakey
vua cá chép http://www.lrc-tnu.edu.vn:8080/gsdl/collect/bosuutap/tmp/GTTienhoa.html
Dòng 25:
[[Image:Proconsul skeleton reconstitution (University of Zurich).JPG|thumb|right|290px|Bản dựng lại bộ xương của loài Proconsul, tổ tiên của loài người]]
 
{{Vi phạm bản quyền 2 (nguồn)
Proconsul là đại diện đầu tiên đáng lưu ý trong nghiên cứu tổ tiên xa xưa dẫn tới phát sinh loài người. Năm 1927, H. Gordon đã phát hiện răng và xương của một loài vượn cổ có niên đại 18 triệu năm ở châu Phi. Năm 1931, A. Hopwood cho rằng đó là một loài vượn tổ tiên của hắc tinh tinh (chimpanze) và ông đặt tên loài mới này do ông phát hiện thêm một mẫu vật là Proconsul africanus. Sau đó nhiều mẫu xương của Proconsul được tìm thấy. Đến năm 1980, nhà khoa học Mĩ A. Walker tình cờ phát hiện xương của Proconsul trong đống xương động ở bảo tàng cổ sinh học của Kenya. Sau đó, năm 1984 các nhà chuyên môn tìm thấy nhiều mẫu xương đủ để lắp ráp bộ xương Proconsul khá hoàn chỉnh. Proconsul có tập tính di chuyển chậm trên cây có thể chuyển từ cây này sang cây khác, đu đưa trên cành cây nhờ có tay và không có đuôi.
|ngày = 22
Có thể Proconsul là tổ tiên chung của cả người và vượn người, chứ không phải chỉ là tổ tiên của hắc tinh tinh và khỉ đột. Proconsul tồn tại ít nhất khoảng 18 triệu năm trước đây.
|tháng = 02
|năm = 2013
|1 = http://www.lrc-tnu.edu.vn:8080/gsdl/collect/bosuutap/tmp/GTTienhoa.html
|2 =
|3 =
|4 =
|5 =
}}
 
Dòng vượn phát triển thành người được bắt nguồn từ Proconsul vào khoảng 20 triệu năm, và tiếp sau đó là Kenyapithecus trong khoảng 15 đến 11 triệu năm trước đây. Australopithecus được coi là dạng đầu tiên của loài người, mặc dầu còn nhiều nét giống vượn<ref>http://www.thuviensinhhoc.com/chuyen-de-sinh-hoc/tien-hoa/1624-cac-giai-doan-trong-qua-trinh-phat-sinh-loai-nguoi.html?start=1#ixzz2K5RapeTs</ref>.