Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Strasbourg”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 60:
Năm [[1872]] trường đại học được tái thành lập dưới tên Trường Đại học Hoàng đế Wilhelm (''Kaiser-Wilhelm-Universität'') theo tên của [[Kaiser]] [[Wilhelm I của Đức|Wilhelm I]] – vị [[Hoàng đế Đức|hoàng đế]] đầu tiên của Đế quốc Đức – và những năm sau đấy đã phát triển trở thành một trong những trường đại học quan trọng nhất trong Đế quốc Đức.
 
=== Giữa các cuộc thế chiến ===
Sau [[ĐệChiến nhấttranh thế chiếngiới thứ nhất]] và sausự khithoái ngôi của Đức hoàng đế[[Wilhelm II của Đức|Wilhelm từII]] bỏvào [[tháng 11]] ngainăm vàng1918, Alsace-Lothringen tuyên bố trở thành Cộng hòa độc lập Alsace-Lothringen nhưng đã bị quân đội Pháp chiếm lĩnhđóng chỉ trong vài ngày. Sau đấy, thể theo [[Hòa ước Versailles]] [[1919]] Strabourg lại thuộc về Pháp.
 
Trong thời gian từ khi Đức xâm lược Ba Lan vào ngày [[1 tháng 9]] năm [[1939]] và [[Chiến tranh thế giới thứ hai|tuyên bố chiến tranh]] của Anh-Pháp vào ngày [[3 tháng 9]] năm [[1939]] chống lại Đế[[Đức chếQuốc Đứcxã]], dân cư của thành phố Strasbourg đã được di tản cũng như dân cư tại toàn bộ các xã gần biên giới khác. Trong vòng 10 tháng, cho đến khi quân đội Đức tiến vào thành phố vào giữa [[tháng 6]] năm [[1940]] trong [[Trận chiến nước Pháp]], đã không có một ai sống trong thành phố trừ những người lính đóng trong quân trại. Strasbourg bị quân đội Đức chiếm đóng cho đến năm [[1944]].
 
Sau [[Đệ nhị thế chiến]], nhờ vào công lao của thị trưởng lâu năm của Strasbourg, [[Pierre Pflimlin]], mà thành phố đã trở thành biểu tượng cho sự hòa giải Đức-Pháp và cho sự thống nhất của châu Âu.