Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nguyễn Liên Phong”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n bồ sung thông tin
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n clean up using AWB
Dòng 2:
 
==Tiểu sử==
Ông sinh năm [[Tân Tỵ]] ([[1821]]) ở làng Thịnh Lạc <ref> Ghi theo Tri thức Việt [http://mobile.vietgle.vn/detail.aspx?key=Nguy%E1%BB%85n%20Li%C3%AAn%20Phong&type=A5]. Nguyễn Q. Thắng trong bài giới thiệu sách ghi ông sinh ở là làng Đan Nhiễm.</ref> (nay là làng Thịnh Lạc, xã Hùng Tiến, huyện [[Nam Đàn]], tỉnh [[Nghệ An]]). Xuất thân trong một gia đình quan lại, cha là Nguyễn Du (1754 - ?, không phải là tác giả [[truyện Kiều]]), và anh là [[Hoàng giáp]] Nguyễn Thái ([[1819]] - ?).
 
Khoa [[Đinh Mão]] ([[1867]]), Nguyễn Liên Phong đậu [[Cử nhân]] tại trường thi [[Nghệ An]]. Ông làm quan nhiều nơi thăng dần đến chức Tri phủ, Tuần phủ nên ông còn được gọi là ''Tuần phủ Phong''.
 
Tương truyền, khi [[thực dân Pháp]] đang tiến hành cuộc xâm lược [[Việt Nam]], ông tham gia [[phong trào Cần Vương]]. Sau đó, ông bị quân Pháp bắt đày vào [[Bình Định]], rồi cuối cùng là [[Sài Gòn]]. Tại đây, ông ngao du khắp [[Nam Kỳ]] và làm thơ ngâm vịnh đó đây<ref> Ghi theo Nguyễn Q. Thắng trong bài giới thiệu sách.</ref>.
 
Tuy nhiên, theo nhà nghiên cứu Ca Văn Thỉnh thì sau đó ông bị [[thực dân Pháp]] chiêu dụ, đưa vào [[miền Nam Việt Nam|Nam]] để phục vụ cho họ <ref name="Hào khí Đồng Nai, tr. 75">''Hào khí Đồng Nai'', tr. 75.</ref>.
 
Vào [[Nam Kỳ]], Nguyễn Liên Phong đi nhiều nơi (nhờ vậy mà ông viết được quyển ''Nam Kỳ phong tục nhơn vật diễn ca'' ), giao du với nhiều nhóm [[Đờn ca tài tử Nam Bộ|đờn ca tài tử]] và nhiều bạn văn, trong đó có [[nhà thơ]] [[Học Lạc]]...
 
Nguyễn Liên Phong mất năm nào không rõ <ref> Theo nghiên cứu của Nguyễn Q. Thắng, rất có thể Nguyễn Liên Phong thọ hơn 90 tuổi.</ref>
 
Con ông là Nguyễn Tùng Bá (tức Tư Bá), giỏi nghề [[đàn nguyệt|đờn kìm]], [[đàn tranh|đờn tranh]]. Ông Bá có soạn tập bản đờn kìm (khoảng 20 bài), xuất bản trước năm [[1923]]. Sau, ông Bá đến [[Sóc Trăng]] làm nghề dạy đờn.
Dòng 31:
:''Nợ nước ơn vua chẳng hết lòng.
:''Giam cấm đã đành thân bị nhuốc,
:''Công danh chi nữa dạ còn mong! <ref>'' name="Hào khí Đồng Nai'', tr. 75.<"/ref>
 
Tương tự, nhóm tác giả sách ''Sài Gòn Gia Định qua thơ văn xưa'', cũng đã viết rằng:
Dòng 43:
* Ca Văn Thỉnh, ''Hào khí Đồng Nai.'' Nhà xuất bản [[Thành phố Hồ Chí Minh]], 1983.
* Nguyễn Thị Thanh Xuân - Nguyễn Khuê - Trần Khuê, ''Sài Gòn - Gia Định qua thơ văn xưa'', Nhà xuất bản Thành phố Hồ Chí Minh, 1987.
* [[Nguyễn Q. Thắng]], ''Nguyễn Liên Phong và Nam Kỳ phong tục nhơn vật diễn ca''. Nxb Văn học, 2012.
 
[[Thể loại:Sinh 1821]]
[[Thể loại:Năm mất thiếu]]