Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nguyên lý Say”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
YFdyh-bot (thảo luận | đóng góp)
n r2.7.3) (Bot: Thêm cs:Sayův zákon
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n Robot: Sửa đổi hướng
Dòng 1:
'''Nguyên lý Say''', hay '''Nguyên lý Thị trường của Say''', được đặt theo tên [[doanh nhân]]-[[nhà kinh tế]] người [[Pháp]] [[Jean-Baptiste Say]] (1767-1832). Tinh thần của nguyên lý này là "tự bản thân [[cung (kinh tế học)|cung]] sẽ sinh ra [[cầu (kinh tế học)|cầu]]".
 
Tiền đề của nguyên lý này là giá cả hàng hóa sẽ được điều chỉnh nếu [[nguyên lý cung - cầu|lượng cung]] và [[nguyên lý cung - cầu|lượng cầu]] hàng hóa không [[cân bằng]]. Ví dụ, nếu lượng cung vượt quá lượng cầu (dư cung), thì nhất định giá cả hàng hóa sẽ giảm. Lượng cầu hàng hóa nhờ thế sẽ tăng lên, khiến cho lượng cung và lượng cầu trở nên cân bằng. Từ đó suy ra, để nền kinh tế quốc gia có thể trở nên giàu có hơn, thì chỉ cần đẩy mạnh sản xuất (tăng [[tổng cung]]).
 
Nguyên lý này được Jean-Baptiste Say nêu ra trong cuốn ''[http://www.econlib.org/library/Say/sayTtoc.html Chuyên luận về Kinh tế học chính trị]'' của mình năm 1803.
 
Hơn một thế kỷ sau, [[John Maynard Keynes]] đã phê phán nguyên lý này và đưa ra một nguyên lý đối lập (cầu qui định cung) gọi là [[Nguyên lý cầu hữu hiệu]]. (Xem bài về [[Kinh tế học Keynes|Kinh tế học vĩ mô Keynes]].)
 
{{sơ khai kinh tế học}}