Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nguyễn Cao”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n →‎Chú thích: clean up, replaced: {{reflist}} → {{Tham khảo}} using AWB
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n Robot: Sửa đổi hướng
Dòng 10:
Năm [[1867]], đời vua [[Tự Đức]], Nguyễn Cao thi đỗ Giải Nguyên kỳ [[thi Hương]] khoa [[Đinh Mão]], nhưng không ra làm quan ngay, mà về quê mở trường dạy học.
 
Năm [[1873]], quân Pháp đánh chiếm thành [[Hà Nội]] lần thứ nhất, khi ấy ông mới ra làm quan và được giữ chức Tán lý quân vụ tỉnh [[Bắc Ninh]] (cho nên người đời còn gọi ông là '''Tán Cao'''). Ngay sau đó, ông cùng với Ngô Quang Huy, [[Phạm Thận Duật]], [[Trương Quang Đản]] dẫn quân bao vây tỉnh thành [[Hà Nội]], đánh bật đồn bốt của đối phương tại [[Gia Lâm]] ngày 4 [[tháng mười hai|tháng 12]] năm [[1873]], rồi kéo quân về [[Siêu Loại]] đánh dẹp luôn quân phỉ, giữ yên cho dân chúng.
 
Tin cậy, ông được triều đình [[Huế]] bổ làm Tri huyện [[Yên Dũng]], rồi Tri phủ [[Lạng Giang]]. Khi đương chức, ông xin triều đình cho dân khai khẩn ruộng đất hoang ở vũng [[Nhã Nam]], [[Phú Bình]] lập nhiều trang ấp, làng xóm.
Dòng 16:
Năm [[1882]], Pháp tiến đánh Hà nội lần thứ hai, Nguyễn Cao lại đem quân về đánh Pháp tại [[Gia Lâm]], rồi sau đó đem quân bao vây tỉnh thành Hà Nội.
 
Ngày 27 [[tháng ba|tháng 3]] năm [[1883]] ông đem quân đánh vào phố hàng Đậu, Cửa Đông (Hà Nội), sau đó rút quân về phía bắc [[sông Hồng]]. Ngày 15 [[tháng năm|tháng 5]] năm ấy, Nguyễn Cao chỉ huy nghĩa quân đánh một trận lớn tại Gia Lâm. Trận này ông bị thương nặng, nhưng vẫn cố sức chiến đấu. Sau đó, ông còn đánh với Pháp nhiều trận khác nữa, như ở: [[Phả Lại]], [[Yên Dũng]], [[Quế Dương]], [[Võ Giàng]], [[Từ Sơn]], [[Thuận Thành]]...
Năm [[1884]], khi thành [[Bắc Ninh]] mất vào tay quân Pháp, Nguyễn Cao rút quân về thành Tỉnh Đạo, rồi cùng với [[Nguyễn Thiện Thuật]], Ngô Quang Huy lãnh đạo phong trào ''Tam tỉnh Nghĩa Đoàn'' hoạt động trên các địa bàn [[Bắc Ninh]], [[Hưng Yên]], [[Hải Dương]], [[Hà Tây]].
 
Ngày 27 [[tháng ba|tháng 3]] năm [[1887]], tại một trận đánh ở làng Kim Giang ([[Hà Tây]]) ông bị quân Pháp bắt. Đối phương dùng mọi thủ đoạn dụ dỗ, mua chuộc, nhưng đều bị Nguyễn Cao cự tuyệt. Để giữ tròn khí tiết, ông đã tự rạch bụng, moi ruột, hỏi đối phương: ''Ruột gan tao đây, bay xem có khúc nào phản thì bảo''<ref>[http://209.85.175.104/search?q=cache:5qHCazQGeoAJ:www.vietshare.com/quehuong/bacninh/lichsu.asp+Ru%E1%BB%99t+gan+tao+%C4%91%C3%A2y,+bay+xem+c%C3%B3+kh%C3%BAc+n%C3%A0o+ph%E1%BA%A3n+th%C3%AC+b%E1%BA%A3o.%22&hl=vi&ct=clnk&cd=2&gl=vn Theo web]</ref>.
 
Biết không thể dụ hàng được, ngày 14 [[tháng tư|tháng 4]] năm [[Đinh Hợi]] ([[1887]]), quân Pháp đã đem Nguyễn Cao ra chém đầu tại vườn Dừa (gần [[Hồ Hoàn Kiếm|Hồ Gươm]], [[Hà Nội]]), lúc ấy ông mới 50 tuổi.
 
Trong ''[[Việt Nam vong quốc sử]]'' của [[Phan Bội Châu]], cái chết của Nguyễn Cao có phần khác hơn đôi chút:
Dòng 63:
:''Răng nghiến non sông lưỡi nhuốm hồng.''
 
Nhiều địa phương (mà trước kia ông từng khai lập làng xóm, đóng quân) đã lập đền thờ hoặc thờ ông là [[Thành hoàng]]. Tên ông được đặt cho một trong những đường phố lớn của [[hà Nội|thành phố Hà Nội]], [[Thành phố Hồ Chí Minh]] và thành phố Bắc Ninh. Nhiều trường học cũng đã mang tên ông.
 
==Chú thích==