Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Virus cúm A/H5N1”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Nguoithudo (thảo luận | đóng góp)
nKhông có tóm lược sửa đổi
Nguoithudo (thảo luận | đóng góp)
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 3:
'''H5N1''' là một phân nhóm có khả năng gây nhiễm cao của virus [[cúm gia cầm]]. Chủng virus này lần đầu tiên được phát hiện xâm nhiễm trên người tại [[Hồng Kông]] năm [[1997]]. Chính nhóm virus cũng là tác nhân gây dịch cúm trên gia cầm ở Hông Kông lúc đó. Tên gọi phân nhóm ''H5N1'' là liên quan đến loại protein kháng nguyên trên vỏ virus: protein [[hemagglutinin]] nhóm 5 (''H5'') và [[neuraminidase]] nhóm 1 (''N1'').
 
Tính đến ngày [[5 tháng 2]], [[2008]], trên thế giới đã có 359360 trường hợp người nhiễm virus H5N1 và trong đó 226 người đã tử vong. Quốc gia chịu tổn thất về người nặng nề nhất là [[Indonesia]] và [[Việt Nam]] ([[Tiến trình phát tán của virus cúm gia cầm|xem chi tiết]]). Đã có 10 quốc gia châu Á và châu Âu phát hiện thấy virus H5N1. Ngoài ra, hơn 120 triệu con chim (gia cầm) đã bị chết do nhiễm virus hoặc bị tiêu huỷ.
 
Thông thường, những virus cúm này lan truyền trên thế giới bằng cách ký sinh ở tế bào [[ruột non]] của các loài [[chim di cư]], khi đó chúng là những chủng H5N1 không gây chết. Tuy nhiên, những chủng virus này có thể bị đột biến và trở thành chủng cúm gia cầm có độc tính cao nhất từ trước đến giờ. Điều này cũng tương tự như cơ chế của chủng virus H1N1 đã gây ra đại dịch cúm Tây Ban Nha vào năm 1918.