Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nguyễn Đức Bình (giáo sư)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n dọn dẹp
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n Robot: Sửa đổi hướng
Dòng 1:
[[Giáo sư]] triết học, [[Nhà giáo Nhân dân]] '''Nguyễn Đức Bình''' (sinh [[1927]]) là một trong những nhà lý luận chính trị của [[Đảng Cộng sản Việt Nam]], nguyên Ủy viên [[Bộ Chính trị (định hướng)|Bộ Chính trị]] khóa VII, VIII, nguyên Chủ tịch Hội đồng Lý luận Trung ương, nguyên Giám đốc [[Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh|Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh]].
 
==Tiểu sử==
Dòng 17:
 
Ông không đồng ý với báo cáo của đại hội vì đảng viên, “không thể vừa là chiến sĩ cộng sản lấy việc xóa bỏ chế độ bóc lột làm lý tưởng đời mình, lại vừa làm ông chủ tư bản lấy bóc lột lợi nhuận làm lẽ sống”<br/>
Và ông nói “ Ông chủ [[tư bản]] làm sao có thể dễ dàng trở thành người [[chủ nghĩa cộng sản|cộng sản]]"?<br/>
"Thật không có gì sai bằng lập luận thế này: Ta đang ở thời kỳ quá độ, vậy trong thành phần xã hội của đảng viên cũng có sự quá độ. Nói thế khác gì quan điểm cho rằng kinh tế nhiều thành phần thì chính trị tất yếu phải [[hệ thống đa đảng|đa đảng]] và tư tưởng trong Đảng tất yếu cũng phải [[đa nguyên]]”.<br/>
Ông khẳng định:”Trước sau tôi vẫn không đồng ý quan điểm trong Đảng có thể có tư bản tư nhân”, vì theo Hồ Chí Minh và cũng là chủ nghĩa Marx-Lenin: “Không bóc lột người. Đảng chống chế độ “''người bóc lột người''”. Lẽ tự nhiên, ai bóc lột người thì không thể làm đảng viên” ([[Hồ Chí Minh]] toàn tập, tập 7, tr.237)”.
 
Dòng 27:
 
“Tôi đề nghị [[trung ương]] cho ra một tờ [[nội san]], lưu hành có hạn chế trong Đảng”. “Việc ra nội san tranh Luận đã đến lúc chín muồi vì những quan điểm khác nhau trong Đảng nay đã bộc lộ công khai hay nửa công khai bằng phát ngôn và phát tán tài liệu rất có hại vì nó làm phân tâm, phân tán tư tưởng nghiêm trọng trong Đảng và trong xã hội". Ông viết: “Sự thiếu nhất trí trong Đảng ta hiện nay chủ yếu là trên mặt nhận thức. Là vấn đề nhận thức, phải giải quyết bằng nhận thức, bằng trao đổi, thảo luận, tranh luận thẳng thắn trên tinh thần đồng chí. Muốn vậy, phải đặt thẳng những vấn đề có ý kiến khác nhau lên bàn, trước hết là mấy vấn đề then chốt sau đây:
* Sau thảm họa sụp đổ ở [[Liên Xô]], [[Đông Âu]], chúng ta có nên tiếp tục con đường [[hệ thống xã hội chủ nghĩa|xã hội chủ nghĩa]] nữa hay không? Có thể có con đường nào khác phù hợp hơn? Hoặc: hãy thôi nói chủ nghĩa xã hội, thôi nói [[chủ nghĩa Marx-Lenin|chủ nghĩa Mác - Lênin]], mà cứ làm sao cho “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” là được rồi?
* Bản chất Đảng có gì thay đổi? Có nên giữ như lâu nay: “Đảng ta là đội tiên phong của giai cấp công nhân, đại biểu trung thành cho lợi ích của giai cấp công nhân, của nhân dân lao động, của cả dân tộc” hay nên thay bằng công thức mới: “Đảng ta là đội tiên phong của giai cấp công nhân, đồng thời là đội tiên phong của nhân dân lao động, của dân tộc”.
* Về đảng viên, có nên cho phép đảng viên làm kinh tế tư bản tư nhân, cho phép kết nạp cả những nhà tư bản tư nhân vào Đảng hay không?”