Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Ngô Nhân Tịnh”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
YFdyh-bot (thảo luận | đóng góp)
n r2.7.3) (Bot: Thêm zh:吳仁靜
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n Robot: Sửa đổi hướng
Dòng 7:
 
===Dốc sức vì nhà Nguyễn===
Không rõ năm Ngô Nhân Tịnh ra giúp chúa [[Gia Long|Nguyễn Phúc Ánh]] ([[1762]]-[[1820]]), chỉ biết ở trong khoảng những năm đầu dựng nghiệp và ông được lãnh chức Thị độc Viện hàn lâm.
 
Năm [[Kỷ Sửu]] ([[1789]]), ông làm Hữu tham tri [[Bộ Binh]], được cử đi sứ sang [[nhà Thanh]] ([[Trung Quốc]]) với nhiều mục đích, trong đó có việc dò xét tình thế và truy tìm tin tức của vua [[Lê Chiêu Thống]] ([[1766]]-[[1793]]).
Dòng 21:
Năm [[Nhâm Thân]] ([[1812]]), ông được thăng làm Thượng thư [[bộ Công]] kiêm Hiệp Hành Tổng Trấn tỉnh Gia Định và được phong chức Tinh Viễn hầu.
 
Năm [[Quý Dậu]] ([[1813]]), ông cùng Tổng trấn thành Gia Định là [[Lê Văn Duyệt]] ([[1764]]-[[1832]]) đem binh hộ tống Quốc vương Nặc Ông Chân về nước Chân Lạp. Cùng năm này, sau khi đi hội đàm cùng [[Xiêm|Xiêm La]] ([[Thái Lan]]) bàn việc Chân Lạp, ông bị người cùng triều vu tội tham ô, ăn của đút lót của Chân Lạp và Xiêm La. Tổng trấn Lê Văn Duyệt tin thực đem việc ấy tâu lên, vua Gia Long cho không thực, bỏ đi, không quở trách gì, nhưng từ đó vua có ý không tin dùng nữa.
 
Cũng từ đó lòng của Ngô Nhân Tịnh sầu não không được yên và cũng không thể nào giải bày được sự trong sạch của mình. Ông thường than thở: "''Vẽ rắn thêm chân, ai khiến cho ta mang cái oan không giải tỏ được ư?''". Cuối đời, ông sống ẩn dật và mất tại Gia Định vào [[mùa đông]] năm ấy (1813).
Dòng 94:
|}
==Thông tin liên quan==
Năm [[Bính Tý]] ([[1936]]), vì nhà cầm quyền cần nơi xây cất nhà ga, nên Hội Đình Minh Hương Gia Thạnh đã di dời mộ phần của ông về làng Tân Hóa, tổng Tân Phong Trung, huyện Tân Long, tỉnh Gia Định (nay là đường Lũy Bán Bích, phường Hiệp Tân, quận [[Tân Phú, thành phố Hồ Chí Minh|Tân Phú, Thành phố Hồ Chí Minh]]).
 
Năm [[Giáp Thân]] ([[2004]]), để tôn vinh một nhà thơ lớn của đất Gia Định năm xưa, Ủy Ban Nhân Dân [[thành phố Hồ Chí Minh]] đã di dời và an trí mộ phần của ông trong khuôn viên chùa Giác Lâm, trên đường [[Lạc Long Quân]], quận [[Tân Bình]]. Lăng mộ ông được liệt vào hàng Di tích Lịch sử-Văn hóa cấp Quốc Gia...<ref>Theo "Bia Tiểu sử Ngô Nhân Tịnh" dựng tại mộ ông, trong khuôn viên [[chùa Giác Lâm]].</ref>