Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Người Bru - Vân Kiều”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n Robot: Sửa đổi hướng
Dòng 17:
 
== Địa bàn cư trú ==
Tại [[Việt Nam]], theo điều tra dân số năm 1999 thì dân tộc này có khoảng 55.559 người<ref>[http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=407&idmid=4&ItemID=1346 Điều tra dân số 1999], tập tin 39.DS99.xls</ref>, sống tập trung ở miền núi của [[Quảng Trị]], [[Quảng Bình]], [[Đắk Lắk]] và [[Thừa Thiên - Huế|Thừa Thiên-Huế]]. Thực tế các tên gọi Vân Kiều, Măng Coong, Trì, Khùa, Bru dùng để chỉ các nhóm khác nhau trong tộc người này.
 
Theo [[điều tra dân số|Tổng điều tra dân số và nhà ở]] năm [[2009]], người Bru-Vân Kiều ở Việt Nam có dân số 227.716 người, cư trú tại 39 trên tổng số 63 [[tỉnh (Việt Nam)|tỉnh]], [[thành phố (Việt Nam)|thành phố]]. Người Bru-Vân Kiều cư trú tập trung tại các tỉnh:
Dòng 23:
[[Quảng Bình]] (14.631 người, chiếm 19,6% tổng số người Bru-Vân Kiều tại Việt Nam),
[[Đắk Lắk]] (3.348 người),
[[Thừa Thiên - Huế|Thừa Thiên-Huế]] (1.114 người),
[[Thanh Hóa]] (38 người).<ref name="TK">Ban chỉ đạo Tổng điều tra dân số và nhà ở trung ương [http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=512&idmid=5&ItemID=10798 Tổng điều tra dân số và nhà ở Việt Nam năm 2009: Kết quả toàn bộ] Hà Nội, 6-2010 Biểu 5, tr134-225.</ref>
 
Dòng 34:
 
== Đặc điểm ==
Tộc người này có truyền thống làm [[rẫy]] và làm [[ruộng lúa|ruộng]], cùng với hái lượm săn bắn và đánh cá. Việc [[ngành chăn nuôi|chăn nuôi]] [[gia súc]], [[gia cầm]] dành chủ yếu cho các lễ cúng hơn là cải thiện bữa ăn. [[Nghề thủ công]] của dân tộc này chỉ có đan [[chiếu]] lá, gùi. [[Văn hóa]] của người Bru-Vân Kiều đặc sắc, thể hiện ở phong tục [[hôn nhân]], nghệ thuật [[âm nhạc]] truyền thống, ở [[kiến trúc]] và [[trang phục]], như miêu tả chi tiết dưới đây.
 
== Văn hóa ==
=== Hôn nhân ===
Trong phong tục [[lễ cưới|đám cưới]] của người Bru-Vân Kiều, nhà trai trao cho nhà gái một [[kiếm|thanh kiếm]]. Cô dâu khi về nhà chồng thường trải qua nhiều nghi lễ phức tạp: bắc bếp, rửa chân... Trong họ hàng, ông [[cậu]] có quyền quyết định khá lớn đối với việc lấy vợ, lấy chồng cũng như khi làm nhà, cúng bái của các cháu.
 
=== Âm nhạc ===
Dòng 54:
Phụ nữ Bru-Vân Kiều mặc áo và [[váy]]. Áo nữ có đặc điểm xẻ ngực [[màu chàm đen]] và hàng [[kim loại]] bạc tròn đính ở mép cổ và hai bên nẹp áo. Có nhóm mặc áo chui đầu, không tay, cổ khoét [[hình tròn]] hoặc [[hình vuông]]. Váy trang trí theo các mảng lớn trong bố cục dải ngang. Gái chưa chồng búi tóc về bên trái, sau khi lấy chồng búi tóc trên đỉnh đầu. Trước đây phụ nữ Bru-Vân Kiều ở trần, mặc váy. Váy trước đây không dài thường qua gối 20 đến 25 [[xentimét|cm]].
 
Có nhóm nữ Bru-Vân Kiều đội khăn bằng [[vải]] quấn thành nhiều vòng trên đầu rồi thả sau gáy, cổ đeo hạt cườm, mặc áo cánh xẻ ngực, dài tay màu chàm cổ và hai nẹp trước áo có đính các "đồng tiền" bạc nhỏ màu sáng, nổi bật trên nền chàm đen tạo nên một cá tính về phong cách [[thẩm mỹ]] riêng trong diện mạo trang phục [[dân tộc Việt Nam|các dân tộc Việt Nam]].
 
== Ghi chú ==