Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Người theo chủ nghĩa hoàn hảo”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Makecat-bot (thảo luận | đóng góp)
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n Robot: Sửa đổi hướng
Dòng 5:
=== Với gia đình ===
[[Tập tin:Nguoi cau toan.jpg|nhỏ|175px|phải|Người cầu toàn luôn muốn mọi thứ phải hoàn hảo]]
Trong mối quan hệ với người bạn đời của mình, người cầu toàn luôn gặp trục trặc, nguyên nhân là vì yêu cầu của họ quá cao. Người bạn đời của họ thì luôn ở trong tâm trạng mình là kẻ thiếu sót, người bạn đời nghĩ mình thật tệ có thế thì mới bị than phiền nhiều đến vậy nhưng họ cũng cảm thấy sự vô lý, những nỗ lực thay đổi bản thân để làm vừa lòng phía bên kia dường như không bao giờ là đủ, điều này đẩy vợ(chồng) của người cầu toàn vào tâm trạng căng thẳng, thậm chí họ thấy mình đã đánh mất bản thân và hệ quả nghiêm trọng nhất có khả năng xảy đến là [[ly hôn|ly dị]]<ref>[http://www.psychologytoday.com/articles/pto-20050919-000005.html The Pitfalls of Perfectionism, www.psychologytoday.com]</ref><ref>[http://dantri.com.vn/tinhyeu-gioitinh/giadinh/Lay-nguoi-cau-toan/2006/11/153073.vip Lấy người cầu toàn, dantri.com.vn]</ref><ref>[http://www.vnexpress.net/GL/Khoa-hoc/2003/03/3B9C61B6/ Người cầu toàn chưa chắc có hôn nhân hoàn hảo, www.vnexpress.net]</ref>. Con cái cũng không nằm ngoài xu hướng này, yêu cầu cao trong học tập, con mình phải giỏi nhiều thứ, ... Họ thường biện minh điều này là để tốt cho con, thực tế điều này ảnh hưởng nghiêm trọng đến đứa trẻ, trên bề nổi chúng có thể tốt hơn về mặt điểm số nhưng bọn trẻ thường thấy căng thẳng và có thể đã mắc một số bệnh tâm lý, trong tương lai nhiều khả năng chúng cũng trở thành người cầu toàn.
 
=== Với bạn bè ===