Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nhiên liệu sinh học”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Liên kết ngoài: Thêm thể loại using AWB
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n Robot: Sửa đổi hướng
Dòng 1:
{{Renewable energy sources}}
'''Nhiên liệu sinh học''' ([[Tiếng Anh]]: ''Biofuels'', [[tiếng Pháp]]: ''biocarburant'') là loại [[nhiên liệu]] được hình thành từ các hợp chất có nguồn gốc [[sinh vật|động thực vật]] ([[sinh học]]) như nhiên liệu chế xuất từ [[chất béo]] của động thực vật ([[mỡ động vật]], [[dầu dừa]], ...), [[ngũ cốc]] ([[lúa mì|lúa mỳ]], [[ngô (thực vật)|ngô]], [[đậu tương]]...), [[chất thải]] trong [[nông nghiệp]] ([[rơm rạ]], [[phân]], ...), sản phẩm thải trong [[công nghiệp]] ([[mùn cưa]], sản phẩm gỗ thải...),...
 
==Phân loại chính==
Dòng 7:
* '''Diesel sinh học''' (''Biodiesel'') là một loại nhiên liệu lỏng có tính năng tương tự và có thể sử dụng thay thế cho loại [[dầu diesel]] truyền thống. Biodiesel được điều chế bằng cách dẫn xuất từ một số loại dầu mỡ sinh học (dầu thực vật, mỡ động vật), thường được thực hiện thông qua quá trình transester hóa bằng cách cho phản ứng với các loại rượu phổ biến nhất là methanol.
 
* '''Xăng sinh học''' (''Biogasoline'') là một loại nhiên liệu lỏng, trong đó có sử dụng [[êtanol|ethanol]] như là một loại phụ gia nhiên liệu pha trộn vào [[xăng]] thay phụ gia chì. Ethanol được chế biến thông qua quá trình lên men các sản phẩm hữu cơ như tinh bột, xen-lu-lô, lignocellulose. Ethanol được pha chế với tỷ lệ thích hợp với xăng tạo thành xăng sinh học có thể thay thế hoàn toàn cho loại xăng sử dụng phụ gia chì truyền thống.
 
* '''Khí sinh học''' (''Biogas'') là một loại khí hữu cơ gồm [[Mêtan|Methane]] và các đồng đẳng khác. Biogas được tạo ra sau quá trình ủ lên men các sinh khối hữu cơ phế thải nông nghiệp, chủ yếu là cellulose, tạo thành sản phẩm ở dạng khí. Biogas có thể dùng làm nhiên liệu khí thay cho sản phẩm khí gas từ sản phẩm dầu mỏ.
 
==Ưu điểm==
Trước kia, nhiên liệu sinh học hoàn toàn không được chú trọng. Hầu như đây chỉ là một loại nhiên liệu thay thế phụ, tận dụng ở quy mô nhỏ. Tuy nhiên, sau khi xuất hiện tình trạng khủng hoảng nhiên liệu ở quy mô toàn cầu cũng như ý thức bảo vệ môi trường lên cao, nhiên liệu sinh học bắt đầu được chú ý phát triển ở quy mô lớn hơn do có nhiều ưu điểm nổi bật so với các loại nhiên liệu truyền thống ([[dầu mỏ|dầu khí]], [[than đá]]...):
 
* '''Thân thiện với [[môi trường sinh thái|môi trường]]''': chúng có nguồn gốc từ thực vật, mà thực vật trong quá trình sinh trưởng (quang hợp) lại sử dụng điôxít cácbon (là khí gây [[hiệu ứng nhà kính]] - một [[hiệu ứng vật lý]] khiến [[Trái Đất]] nóng lên) nên được xem như không góp phần làm trái đất nóng lên.
* '''Nguồn [[năng lượng tái tạo|nhiên liệu tái sinh]]''': các nhiên liệu này lấy từ hoạt động sản xuất nông nghiệp và có thể tái sinh. Chúng giúp giảm sự lệ thuộc vào nguồn tài nguyên nhiên liệu không tái sinh truyền thống.
 
==Những hạn chế==
Dòng 26:
Khí sinh học được áp dụng ở nhiều miền quê, bằng cách ủ phân để lấy khí đốt.
 
Từ năm 2011, [[Việt Nam]] có chính sách sử dụng xăng sinh học E5 (hàm lượng [[Êtanol|Ethanol]] 5%) làm nguyên liệu thay thế cho xăng A92 truyền thống. Tuy nhiên, nhiều người còn quan ngại vì tính hút nước và dễ bị [[oxy hóa]] của [[Êtanol|Ethanol]] có thể làm hư hại buồng đốt nhiên liệu của động cơ.
 
==Xem thêm==
Dòng 36:
*[http://www.moi.gov.vn/News/detail.asp?Sub=10&id=12610 Sử dụng vật liệu gốc thực vật trong ngành công nghiệp ô tô] từ trang mạng của [[Bộ Công nghiệp Việt Nam]]
*[http://www.saigonnews.vn/snc/content/view/full/27631 Sản xuất nhiên liệu sinh học từ cây bắp]
*[http://www.vietnamnet.vn/khoahoc/vande/2004/05/134144/ Không nên phớt lờ năng lượng Biomass] trên [[VietNamNet|Vietnam Net]]
(bằng [[tiếng Pháp]])
*[http://www.biocarburant.com/ Les biocarburants]