Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nikolay Nikolayevich Semyonov”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n →‎Tham khảo: chú thích, replaced: {{cite journal → {{chú thích tạp chí
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n Robot: Sửa đổi hướng
Dòng 13:
|nationality = [[Nga]]
|ethnicity =
|field = [[Vật lý học|Vật lý]] và [[Hóa học]]
|work_institutions =
|alma_mater =
Dòng 23:
|influences =
|influenced =
|prizes = [[Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học|Giải Nobel Hóa học]] 1956
|religion =
|footnotes =
Dòng 29:
}}
'''Nikolai Nikolayevich Semyonov''' ({{lang-ru|Никола́й Никола́евич Семёнов}}) (15.4.1896 - 25.9.1986) là nhà [[vật lý học|vật lý]] và [[hóa học]] người [[Nga]]/[[Liên Xô]], đã được trao [[Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học|Giải Nobel Hóa học]] năm 1956 cho công trình nghiên cứu của ông về cơ chế biến đổi hóa học.
 
==Cuộc đời và Sự nghiệp==
Semyonov sinh tại [[Saratov]], tốt nghiệp phân khoa [[Vật lý học|Vật lý]] của trường [[Đại học quốc gia Sankt-Peterburg]] (1913–1917), nơi ông là sinh viên của [[Abram Ioffe|Abram Fyodorovich Ioffe]]. Năm 1918, ông di chuyển tới [[Samara, Russia|Samara]], gia nhập lực lượng [[bạch vệ]] của [[Aleksandr Kolchak|Kolchak]] trong cuộc [[Nội chiến Nga]].
 
Năm 1920, ông trở lại [[Sankt-Peterburg]] và phụ trách phòng thí nghiệm hiện tượng [[electron|điện tử]] của [[viện Ioffe]] (''viện Kỹ thuật Vật lý''). Sau đó ông trở thành phó giám đốc của viện này.
 
Trong thời kỳ khó khăn này, Semyonov, cùng với [[Pyotr Leonidovich Kapitsa|Pyotr Kapitsa]], đã phát hiện ra một cách đo [[từ trường]] của [[hạt nhân nguyên tử|hạt nhân]] nguyên tử (1922). Sau đó cơ cấu thử nghiệm này đã được [[Otto Stern]] và [[Walther Gerlach]] cải thiện và được gọi là [[thử nghiệm Stern-Gerlach]].
 
Năm 1925, Semyonov, cùng với [[Yakov Frenkel]] nghiên cứu lý thuyết [[động học]] (kinetics) của sự [[ngưng tụ]] và [[hấp phụ]] của [[nước|hơi nước]]. Năm 1927, ông nghiên cứu [[ion]] trong [[chất khí]] và xuất bản một quyển sách quan trọng ''Chemistry of the Electron''. Năm 1928, ông cùng với [[Vladimir Fock]], tạo ra lý thuyết về sự phóng điện tỏa tia của chất [[điện môi]].
 
Ông làm giảng viên ở [[Học viện bách khoa Sankt-Peterburg]] và được bổ nhiệm làm giáo sư năm 1928. Năm 1931, ông tổ chức “Viện Lý hóa” của [[Viện Hàn lâm Khoa học Liên Xô]] (viện này đã chuyển tới [[Chernogolovka]] năm 1943) và trở thành giám đốc đầu tiên của viện. Năm 1932, ông trở thành viện sĩ hoàn toàn của Viện Hàn lâm Khoa học Liên Xô.
Dòng 51:
 
==Giải thưởng và Vinh dự==
*1956, ông được trao [[Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học|Giải Nobel Hóa học]] chung với Sir [[Cyril Norman Hinshelwood]].
*[[Anh hùng lao động xã hội chủ nghĩa]] 2 lần
*[[Giải Stalin]] 2 lần