Khác biệt giữa bản sửa đổi của “North Carolina (lớp thiết giáp hạm)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Xqbot (thảo luận | đóng góp)
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n Robot: Sửa đổi hướng
Dòng 2:
{{Infobox ship image
|Ship image=[[Tập tin:USS North Carolina NYNY 11306-6-46.jpg|300px|alt=A large dark gray warship is underway at sea, with steam coming from the smokestacks]]
|Ship caption= Thiết giáp hạm [[USS North Carolina (BB-55)|USS ''North Carolina'' (BB-55)]] trên đường đi ngày [[3 tháng 6]] năm [[1946]]. Vào lúc này, nhiều vũ khí phòng không hạng nhẹ [[Bofors 40 mm]] và [[Oerlikon 20 mm]] thời chiến tranh đã được tháo bỏ, trong khi các bộ [[ra đa|radar]] hiện đại được gắn trên ống khói trước và cột ăn-ten chính.<ref>{{Harvnb|Friedman|1985|p=242}}</ref>
}}
{{infobox ship class overview
Dòng 11:
|Class after=[[South Dakota (lớp thiết giáp hạm) (1939)|''South Dakota'' (1939)]]
|Subclasses=
|Cost=60 triệu [[Đô- la Mỹ|Đô-la]] mỗi chiếc<ref name="mcbride418">{{Harvnb|McBride|1997|p=418}}</ref>
|Built range=[[1937]]-[[1941]]
|In servive range=[[1941]]-[[1947]]<ref name="NCNVR"/><ref name="WANVR"/>
Dòng 42:
|Ship armament=9 × pháo [[hải pháo 16 inch/45 caliber Mark 6|{{convert|16|in|mm|0|abbr=on}}/45 caliber Mark 6]]<ref name=GD63>{{Harvnb|Garzke|1976|p=63}}</ref><br/>20 × pháo [[pháo 5 inch/38 caliber đa dụng|{{convert|5|in|mm|abbr=on}}/38 caliber]] Mark 12<ref name=GD63/><br/>Vũ khí nhỏ hơn, như [[Bofors 40 mm]] hoặc [[Oerlikon 20 mm]], thay đổi đáng kể; xem [[#Vũ khí nhỏ hơn|phần "Vũ khí nhỏ hơn"]]<ref name=GD63/>
|Ship armor=[[Đai giáp]]:<br/>305 mm (12 inch) trên 19 mm (0,75 inch) thép STS, nghiêng 15 độ,<br/>giảm dần còn 168 mm (6,6 inch) trên 19 mm (0,75 inch) thép STS ở hai đầu<ref name=GD64>{{Harvnb|Garzke|1976|p=64}}</ref><br/>[[Bệ tháp pháo]]:<br/>trước: 373 mm (14,7 inch)<ref name=GD64/><br/> hai bên: 406 mm (16 inch)<ref name=GD64/><br/>sau: 292 mm (11,5 inch)<ref name=GD64/><br/>[[Tháp pháo]]:<br/>mặt trước: 406 mm (16 inch)<ref name=GD64/><br/> hông: 249 mm (9,8 inch)<ref name=GD64/><br/>mặt sau: 300 mm (11,8 inch)<ref name=GD64/><br/>nóc: 178 mm (7 inch)<ref name=GD64/><br/>Pháo hạng hai: <br/>bệ pháo: 50 mm (1,95 inch)<ref name=GD64/><br/>hầm đạn: 50 mm (1,95 inch)<ref name=GD64/><br/>Sàn tàu:<br/>''Giữa'':<br/>sàn chính: 37 mm (1,45 inch)<ref name=GD64/><br/>sàn hai: 36+91 mm (1,4+3,6 inch)<ref name=GD64/><br/> sàn ba: 16 mm (0,62 inch)<ref name=GD64/><br/> tổng cộng: 180 mm (7,07 inch)<ref name=GD64/><br/>''Bên'':<br/>sàn chính: 37 mm (1,45 inch)<ref name=GD64/><br/>sàn hai: 36+104 mm (1,4+4,1 inch)<ref name=GD64/><br/> sàn ba: 19 mm (0,75 inch)<ref name=GD64/><br/>tổng cộng: 196 mm (7,7 inch)<ref name=GD64/><br/>[[Tháp chỉ huy]]:<br/>mặt trước sau: 373 mm (14,7 inch)<ref name=GD64/><br/>mặt hông: 406 mm (16 inch)<ref name=GD64/><br/>nóc: 178 mm (7 inch)<ref name=GD64/><br/>sàn: 99 mm (3,9 inch)<ref name=GD64/><br/>ống liên lạc: 356 mm (14 inch)<ref name=GD64/>
|Ship aircraft=[[OS2U Kingfisher|Vought OS2U Kingfisher]]<ref name=Whitley293>{{Harvnb|Whitley|1998|p=293}}</ref><br/>[[Curtiss SC Seahawk|Curtiss SC-1 Seahawk]]<ref name=Whitley293/>{{#tag:ref|Kiểu thủy phi cơ Seahawk thay thế cho kiểu Kingfisher vào khoảng cuối chiến tranh.<ref name=Whitley293/>|group=N}}
|Ship aircraft facilities=
|Ship notes= Thông tin chi tiết và sơ đồ có thể tìm thấy trong tài liệu của Garzke và Dulin<ref>{{Harvnb|Garzke|1976|p=62-69}}</ref>
Dòng 48:
|}
 
'''Lớp thiết giáp hạm ''North Carolina''''' là một lớp bao gồm hai [[thiết giáp hạm]] nhanh, [[USS North Carolina (BB-55)|''North Carolina'']] và [[USS Washington (BB-56)|''Washington'']], được chế tạo cho [[Hải quân Hoa Kỳ]] vào cuối những năm [[Thập niên 1930|1930]] và đầu những năm [[Thập niên 1940|1940]]. Thoạt tiên, Hải quân vẫn ngờ vực rằng lớp tàu này có đủ nhanh để đối phó với lớp tàu chiến-tuần dương Nhật Bản [[Kongōkongō (lớp thiếttàu giápchiến-tuần hạmdương)|''Kongō'']] hay không, vốn được người Mỹ tin rằng có thể đạt đến tốc độ {{convert|26|kn|mph km/h|link=on}}, hay phải hy sinh tốc độ để có được hỏa lực và vỏ giáp tăng cường. [[Hiệp ước Hải quân London thứ hai]] giới hạn tải trọng tiêu chuẩn của mọi tàu chiến chủ lực dưới {{convert|35000|LT|ST|link=on}}, có nghĩa là các tính năng mong muốn không thể đạt được trong các phạm vi giới hạn của hiệp định, và Hải quân Mỹ đã phải cân nhắc đến trên 50 thiết kế trước khi một kiểu được chọn.
 
Vào lúc kết thúc quá trình thiết kế dài đằng đẵng này, [[Ủy ban Tướng lĩnh Hải quân Hoa Kỳ|Ủy ban Tướng lĩnh Hải quân Mỹ]] tuyên bố ủng hộ thiết kế "XVI-C", vốn có tốc độ tối đa {{convert|30|kn|mph km/h|abbr=on}} và dàn pháo chính gồm chín khẩu [[Hải pháo 356 mm (14 inch)/50 caliber|{{convert|14|in|mm|abbr=on}}/50 caliber Mark B]]. Ủy ban tin rằng những con tàu như vậy có thể đảm nhiệm nhiều vai trò khác nhau, vừa có được sự bảo vệ thích đáng để có mặt trong hàng thiết giáp hạm cũng như có đủ tốc độ để hộ tống các [[tàu sân bay]] nhanh hay tham gia [[chiến tranh cướp tàu buôn]]. Tuy nhiên, Quyền Bộ trưởng Hải quân khi đó đã phê chuẩn phiên bản cải tiến của một thiết kế khác, "XVI", kiểu mà phiên bản nguyên thủy đã bị Ủy ban Tướng lĩnh loại bỏ. Thiết kế này có tốc độ {{convert|27|kn|mph km/h|abbr=on}} với mười hai khẩu pháo {{convert|14|in|mm|abbr=on}} trên những tháp súng bốn nòng và được bảo vệ chống lại đạn pháo có cùng cỡ nòng như vậy. Tách khỏi truyền thống về thực hành thiết kế tàu chiến Mỹ, "XVI" chấp nhận tốc độ chậm hơn và bảo vệ kém hơn để đổi lấy hỏa lực tối đa. Sau khi việc chế tạo đã bắt đầu, Hoa kỳ bắt đầu lo ngại việc Nhật Bản không tuân thủ giới hạn cỡ nòng pháo của Hiệp ước Hải quân London thứ hai, nên đã viện dẫn "điều khoản leo thang" của hiệp ước để nâng cấp dàn pháo chính thành chín khẩu [[Hải pháo 406 mm (16 inch)/45 caliber Mark 6|{{convert|16|in|mm|abbr=on}}/45 caliber Mark 6]] thay thế cho mười hai khẩu 14 inch (356&nbsp;mm) như trong thiết kế ban đầu.
 
Cả ''North Carolina'' lẫn ''Washington'' đều được sử dụng rộng rãi trong [[Chiến tranh thế giới thứ hai|Chiến tranh Thế giới thứ hai]] trong nhiều vai trò khác nhau, chủ yếu là tại [[Chiến tranh Thái Bình Dương|Mặt trận Thái Bình Dương]], nơi chúng hộ tống các lực lượng đặc nhiệm tàu sân bay nhanh và bắn pháo bờ biển. ''North Carolina'' đã bắn rơi 7-14 máy bay Nhật trong [[Trận chiến Đông SolomonsSolomon]]s, và sau đó chịu đựng một quả [[ngư lôi]] bắn trúng từ một [[tàu ngầm]] Nhật. Trong một cuộc đụng độ ban đêm mãnh liệt trong khuôn khổ trận [[hải chiến Guadalcanal]], dàn pháo chính được [[ra đa|radar]] dẫn hướng của ''Washington'' đã làm hỏng nặng thiết giáp hạm Nhật [[Kirishima (thiết giáp hạm Nhật)|''Kirishima'']], và nó bị đánh đắm vào ngày hôm sau. Vào [[tháng hai|tháng 2]] năm [[1943]], ''Washington'' bị hỏng nặng mũi tàu do va chạm với thiết giáp hạm [[USS Indiana (BB-58)|''Indiana'']]. Sau khi được sửa chữa, ''Washington'' hợp cùng con tàu chị em tham gia [[trận chiến biển Philippines|trận chiến biển Philippine]]. Sau khi chiến tranh kết thúc, cả hai chiếc đều tham gia [[Chiến dịch Magic Carpet]] để hồi hương binh lính Mỹ đang phục vụ tại nước ngoài. Cả hai chiếc trong lớp đều bị bỏ không trong thành phần hạm đội dự bị cho đến đầu những năm [[Thập niên 1960|1960]], khi ''North Carolina'' được bán cho [[Bắc Carolina|tiểu bang nhà]] như một [[tàu bảo tàng]], và ''Washington'' được bán để tháo dỡ.
 
== Bối cảnh ==
Sau khi [[Chiến tranh thế giới thứ nhất|Chiến tranh Thế giới thứ nhất]] kết thúc, hải quân nhiều nước trên thế giới vẫn tiếp tục hoặc phát triển thêm các chương trình chế tạo tàu chiến vốn đã bắt đầu trước khi xảy ra cuộc xung đột. Chương trình phát triển hải quân 1916 của Hoa Kỳ đã đặt hàng sáu [[tàu chiến-tuần dương]] thuộc [[Lexington (lớp tàu chiến-tuần dương)|lớp ''Lexington'']] và năm thiết giáp hạm [[South Dakota (lớp thiết giáp hạm) (1920)|lớp ''South Dakota'']]; và đến [[tháng mười hai|tháng 12]] năm [[1918]], Chính phủ của Tổng thống [[Woodrow Wilson]] đề nghị bổ sung thêm mười thiết giáp hạm và sáu tàu chiến-tuần dương vào số lượng này. Đề nghị 1919-1920 của [[Ủy ban Tướng lĩnh Hải quân Hoa Kỳ|Ủy ban Tướng lĩnh]] dự định sở hữu một số lượng ít hơn, nhưng vẫn lớn đáng kể, cho sự phát triển sau kế hoạch năm 1916: hai thiết giáp hạm cùng một tàu chiến-tuần dương cho [[năm tài chính|tài khóa]] 1921; và ba thiết giáp hạm, một tàu chiến-tuần dương, bốn [[tàu sân bay]] và 30 [[tàu khu trục]] cho các tài khóa từ năm 1922 đến năm 1924. Anh Quốc cũng đang trong những thủ tục cuối cùng để đặt hàng tám tàu chiến thuộc các [[G3 (lớp tàu chiến-tuần dương)|lớp tàu chiến-tuần dương ''G3'']] với lườn tàu đầu tiên được đặt vào năm [[1921]], và [[N3 (lớp thiết giáp hạm)|lớp thiết giáp hạm ''N3'']] sẽ được đặt lườn vào năm [[1922]]. [[Đế quốc Nhật Bản]], cho đến năm [[1920]], dự định xây dựng một [[Hạm đội 8-8]] với các lớp [[Nagato (lớp thiết giáp hạm)|''Nagato'']], [[Tosa (lớp thiết giáp hạm)|''Tosa'']], [[Amagi (lớp tàu chiến-tuần dương)|''Amagi'']], [[Kii (lớp thiết giáp hạm)|''Kii'']] và [[Số 13 (lớp thiết giáp hạm)|''Số 13'']]. Hai chiếc trong số các thiết kế trên sẽ được đặt lườn mỗi năm cho đến năm [[1928]].<ref>{{Harvnb|Friedman|1985|p=181-182}}</ref>
 
Với chi phí khổng lồ liên quan đến những chương trình này, nhiều áp lực đòi hỏi phải bắt đầu các cuộc hội nghị giải trừ quân bị. Vào ngày [[8 tháng 7]] năm [[1921]], [[Bộ trưởng Ngoại giao Hoa Kỳ]] [[Charles Evans Hughes]] đã thực hiện như vậy khi ông mời đại biểu của các cường quốc hải quân: Pháp, Ý, Nhật và Anh cùng gặp gỡ tại [[Washington, D.C.]] để thảo luận với hy vọng chấm dứt được cuộc chạy đua vũ trang hải quân. [[Hội Nghị Hải quân Washington]] tiếp theo sau đó đã đưa đến kết quả của [[Hiệp ước Hải quân Washington]]. Cùng với các thỏa thuận khác, Hiệp ước này giới hạn [[trọng lượng choán nước]] của mọi thiết giáp hạm trong tương lai ở mức {{convert|35000|LT|t}} và cỡ nòng pháo tối đa là {{convert|16|in|mm|0}}. Năm cường quốc này cũng thỏa thuận không đóng mới tàu chiến chủ lực trong vòng mười năm tiếp theo, và chỉ đóng mới thay thế những chiếc cũ được phép giữ lại khi chúng có tuổi phục vụ ít nhất là hai mươi năm.<ref>{{Harvnb|Friedman|1985|p=182}}</ref><ref>{{Harvnb|Garzke|1976|p=3, 6}}</ref>
Dòng 63:
== Thiết kế ==
=== "A" đến "M" ===
Ủy ban Tướng lĩnh bắt đầu chuẩn bị cho một lớp thiết giáp hạm mới vào [[tháng năm|tháng 5]]–[[tháng bảy|tháng 7]] năm [[1935]]. Ba nghiên cứu thiết kế được đưa ra trình bày: "A" sẽ có trọng lượng choán nước {{convert|32150|LT|t|abbr=on}}, trang bị chín pháo {{convert|14|in|mm|0|adj=on}} trên ba [[tháp pháo]] ba nòng, tất cả đều được bố trí trước [[cầu tàu]], có tốc độ tối đa {{convert|30|kn|mph km/h}} và vỏ giáp có thể chịu được đạn pháo {{convert|14|in|mm|0|adj=on}}. "B" và "C" sẽ có trọng lượng choán nước trên {{convert|36000|LT|t|abbr=on}}, có thể đạt tốc độ tối đa {{convert|30,5|kn|mph km/h}} và vỏ giáp chịu đựng đạn pháo 14 inch; khác biệt chính giữa hai thiết kế này là dàn pháo chính của thiết kế "B" có mười hai khẩu {{convert|14|in|mm|0|adj=on}} trên các tháp pháo ba nòng, trong khi thiết kế "C" có tám khẩu [[Hải pháo 406 mm (16 inch)/45 caliber Mark 6|{{convert|16|in|mm|0|adj=on}}/45 caliber]] trên các tháp pháo nòng đôi. "A" là thiết kế duy nhất nằm trong giới hạn {{convert|35000|LT|t|adj=on|abbr=on}} của Hiệp ước Hải quân Washington vốn được tái xác nhận trong Hiệp ước Hải quân London thứ hai. Khi [[Văn phòng Đạn dược]] giới thiệu kiểu đạn pháo mới 16 inch (406&nbsp;mm) "siêu nặng", các kiểu trên được tái thiết kế thành "A1", "B1" và "C1" nhằm tìm cách bảo vệ chống lại loại đạn pháo mới, nhưng điều này lại ảnh hưởng nặng nề cho trọng lượng choán nước: "A1" chỉ còn cách {{convert|500|LT|t|abbr=on|adj=on}} bên dưới mức giới hạn 35.000 tấn, trong khi hai kiểu kia lên đến gần {{convert|40000|LT|t|abbr=on|adj=on}}.<ref>{{Harvnb|Friedman|1985|p=244}}</ref>
 
Cho dù những nghiên cứu ban đầu này đều là những [[thiết giáp hạm nhanh]], Ủy ban Tướng lĩnh chưa dứt khoát theo xu hướng tốc độ tối đa lớn hơn. Họ đặt ra những câu hỏi dành cho [[Học viện Chiến tranh Hải quân]], muốn biết quan điểm về lớp tàu mới sẽ là một chiếc "thông thường" tốc độ {{convert|23|kn|mph km/h|adj=on}} với dàn pháo chính gồm tám-chín khẩu pháo 406&nbsp;mm (16 inch), hay là một trong các kiểu "A", "B" hoặc "C"?<ref>{{Harvnb|Friedman|1985|p=248}}</ref>
 
Năm nghiên cứu thiết kế khác được thực hiện vào cuối [[tháng chín|tháng 9]] mang tên từ "D" đến "H"; chúng có đặc tính tốc độ tối đa từ {{convert|23|kn|mph km/h}} đến {{convert|30,5|kn|mph km/h}}, mang tám hoặc chín pháo {{convert|14|in|mm|0|adj=on}} hay {{convert|16|in|mm|0|adj=on}}, và một trọng lượng choán nước tiêu chuẩn từ {{convert|31500|LT|t|abbr=on}} đến {{convert|40500|LT|t|abbr=on}}. "D" và "E" là những dự định về một thiết giáp hạm nhanh mang pháo 406&nbsp;mm (16 inch) và được bảo vệ chống cỡ pháo tương đương, nhưng trọng lượng rẽ nước của chúng lớn hơn mức mà Hiệp ước Hải quân Washington cho phép. "F" là một nỗ lực căn bản về một kiểu thiết giáp hạm lai tàu sân bay, với ba [[máy phóng máy bay|máy phóng]] trước mũi và tám khẩu {{convert|14|in|mm|0|adj=on}} phía đuôi tàu. Người ta cho rằng kiểu này đã được [[Tổng thống Hoa Kỳ|Tổng thống]] [[Franklin D. Roosevelt|Franklin Delano Roosevelt]] ưa chuộng, nhưng vì tính năng của [[thủy phi cơ]] phóng lên từ máy phóng kém hơn đa số máy bay từ tàu sân bay hay từ đất liền do sức cản của các phao nổi mang theo, nó đã không được tiếp tục phát triển. "G" và "H" là những con tàu chậm hơn chỉ đạt {{convert|23|kn|mph km/h}} và chín khẩu {{convert|14|in|mm|0|adj=on}}; đặc biệt kiểu "H" được cho là một thiết kế khá cân bằng được phát triển bởi bộ phận Thiết kế Sơ thảo của [[Văn phòng Chế tạo và Sửa chữa]]. Tuy nhiên, giờ đây Ủy ban Tướng lĩnh ưa chuộng "những con tàu nhanh, đa mục đích", mà "G" và "H" không đáp ứng được.<ref>{{Harvnb|Friedman|1985|p=246–250}}</ref>
[[Tập tin:USS North Carolina overhead.jpg|nhỏ|trái|Thiết giáp hạm ''North Carolina'' nhìn từ trên không, ngày [[17 tháng 4]] năm [[1942]]|alt=A large battleship steams through choppy seas. Three floatplanes are located on the stern.]]
Những nghiên cứu này đã trình bày sự khó khăn mà các nhà thiết kế phải đối mặt. Trong phạm vi trọng lượng choán nước 35.000 tấn, có hai lựa chọn căn bản: một con tàu tương tự như "A1" vốn nhanh hơn (30 knot) nhưng trang bị hỏa lực và vỏ giáp nhẹ hơn so với thiết giáp hạm đương thời; hoặc một chiếc chậm hơn nhưng được trang bị pháo lớn hơn, cho dù trang bị vỏ giáp bảo vệ chống lại đạn pháo {{convert|16|in|mm|0|adj=on}} là cực kỳ khó. Bộ phận Thiết kế Sơ thảo tiếp tục thêm năm nghiên cứu khác vào [[tháng mười|tháng 10]]: "J", "J1", "K", "L" và "M", tất cả đều dựa trên kiểu "A" với vỏ giáp tăng cường thêm hoặc một phiên bản kiểu "B" thu nhỏ lại; đều sử dụng pháo {{convert|14|in|mm|0|adj=on}} và đạt được tốc độ từ {{convert|30|kn|mph km/h}} đến {{convert|30,5|kn|mph km/h}}. Hai kiểu đầu tiên có bốn tháp pháo, nhưng người ta có cảm giác rằng sắp xếp như vậy quá nặng và đòi hỏi một lượng vỏ giáp không thể chấp nhận được. "K" là sự phát triển từ "A1" như được nêu ở trên, có [[đai giáp]] chính dày {{convert|15|in|mm|adj=on}} và vỏ giáp sàn tàu {{convert|5,25|in|mm|adj=on}}, có được [[vùng miễn nhiễm]] trong phạm vi từ {{convert|19000|yd|mi km|abbr=on}} đến {{convert|30000|yd|mi km|abbr=on}} chống đỡ lại loại đạn pháo "siêu nặng" 356&nbsp;mm (14 inch). Trong khi kiểu "K" được nội bộ Hải quân ưa chuộng, trọng lượng rẽ nước tiêu chuẩn 35.000 tấn như thiết kế dành quá ít chỗ cho những sai số hay mọi thay đổi hoặc cải tiến cho thiết kế trong tương lai. Cả kiểu "L" và "M" đều sử dụng tháp pháo bốn nòng để tiết kiệm trọng lượng tương tự như thiết giáp hạm Pháp [[Dunkerque (thiết giáp hạm Pháp)|''Dunkerque'']] trong khi vẫn mang 12 khẩu pháo; điểm khác biệt duy nhất là "M" tiết kiệm được {{convert|200|LT|t|abbr=on}} bằng cách có một tháp pháo phía sau thay vì cả ba tháp pháo đều hướng ra trước. Thay đổi về thiết kế này khiến lớp vỏ giáp sàn tàu tăng lên {{convert|4,75|in|mm|adj=on}} thay vì chỉ {{convert|4,5|in|mm|adj=on}} trên kiểu "L". Việc cắt giảm nhiều phần trên vỏ giáp được chấp nhận để đảm bảo thiết kế ở bên dưới giới hạn cho phép của Hiệp ước; nhưng ngay cả như vậy, cả hai thiết kế đều xấp xỉ giới hạn, và kiểu "L" bị vượt hơn giới hạn {{convert|45|LT|t|abbr=on}}.<ref>{{Harvnb|Friedman|1985|p=247, 250–251}}</ref>
 
Nhiều sĩ quan thuộc Hải quân Hoa Kỳ ủng hộ việc đóng ba hoặc bốn chiếc kiểu [[tàu chiến-tuần dương]] để hộ tống các tàu sân bay và đối phó với [[Kongōkongō (lớp thiếttàu giápchiến-tuần hạmdương)|lớp tàu chiến-tuần dương ''Kongō'']] của Nhật Bản. Trong số này có Quyền [[Bộ trưởng Hải quân Hoa Kỳ|Bộ trưởng Hải quân]] và [[Trưởng phòng tác chiến Hải quân]] Đô đốc [[William Harrison Standley|William Standley]], Chủ tịch Học viện Chiến tranh Hải quân [[William S. Pye]], một nhóm nhỏ các sĩ quan cao cấp tại các hạm đội, và năm hay sáu sĩ quan chịu trách nhiệm về kế hoạch chiến lược của [[Phòng Kế hoạch Chiến tranh]], mặc dù có ít nhất một sĩ quan tin rằng một cuộc không kích vẫn có khả năng đánh chìm được những chiếc ''Kongo''. Với tất cả các khuyến cáo trên, Ủy ban Tướng lĩnh chọn kiểu "K" để tiếp tục phát triển.<ref>{{Harvnb|Friedman|1985|p=251–252}}</ref>
 
Có ít nhất 35 thiết kế khác nhau được đề nghị, tất cả đều được đánh [[số La mã]], trong đó năm thiết kế đầu tiên từ "I" đến "V", những biến thể dựa trên "K", được hoàn tất vào ngày [[15 tháng 11]] năm [[1935]]. Chúng là những kiểu đầu tiên áp dụng tiết kiệm trọng lượng "trên giấy": không tính đến một số thành phần trong giới hạn 35.000 tấn vốn không được quy định cụ thể trong định nghĩa về [[trọng lượng choán nước tiêu chuẩn]]. Trong trường hợp này, mặc dù được thiết kế chỗ chứa cho 100 quả đạn pháo cho mỗi khẩu pháo chính và thêm 100 quả đạn dự trữ, trọng lượng của chính các quả đạn không được tính vào giới hạn bắt buộc của hiệp ước.<ref>{{Harvnb|Friedman|1985|p=252}}</ref>
Dòng 81:
Phiên bản "XVI" vào ngày [[20 tháng 8]] năm [[1936]] là một con tàu dài {{convert|714|ft|m|abbr=on}} đạt được tốc độ {{convert|27|kn|mph km/h}}, mà Văn phòng Đạn dược đã chỉ ra nhiều vấn đề nghiêm trọng. Các thử nghiệm trên mô hình cho thấy ở tốc độ cao, các cơn sóng phát sinh từ thiết kế của lườn tàu khiến cho nhiều phần thấp của con tàu bị thấm nước bao gồm cả hầm đạn. Vấn đề càng thêm phức tạp khi Văn phòng này khám phá ra những quả đạn pháo bắn trúng thấp hay bên dưới mực nước có thể gây ra vấn đề lớn khi tác chiến ở khoảng cách từ {{convert|10|nmi|mi km|abbr=on}} đến {{convert|15|nmi|mi km|abbr=on}}. Những vấn đề khác bao gồm một mối lo ngại về sự bảo vệ chống lại bom ném từ máy bay có thể không thích đáng, vì theo cách nhìn của Văn phòng, công thức dùng để tính toán hiệu quả của chúng là không thực tiễn, và một vách ngăn phía trước được vuốt thon nhọn bên dưới mực nước là một ý tưởng kém do những vấn đề đạn bắn trúng bên dưới mực nước; do đó một mũi tàu hầu như không bọc giáp có thể dễ dàng bị xuyên thủng. Giải pháp cho những vấn đề này hoàn toàn không khả thi; bổ sung thêm các tấm đắp vỏ giáp chung quanh hầm đạn có thể làm vô hiệu hóa hiệu quả của hệ thống phòng thủ chống ngư lôi, còn mở rộng đai giáp sâu hơn gần mũi và đuôi tàu sẽ khiến nó vượt quá giới hạn 35.000 tấn. Ủy ban Tướng lĩnh không ưa thích thiết kế này, cho đó "không phải ... là một thiết giáp hạm thực sự" do những vấn đề về tốc độ và vỏ giáp.<ref>{{Harvnb|Friedman|1985|p=261–263}}</ref>
 
Để khắc phục những vấn đề này, một bộ các thiết kế sau cùng, từ "XVI-B" đến "XVI-D" , được Bộ phận Thiết kế Sơ thảo đưa ra vào [[tháng mười|tháng 10]] năm [[1936]]. Chúng là những cải biến dựa trên thiết kế "XVI" về một con tàu dài {{convert|714|ft|m|abbr=on}}, mang mười hai khẩu pháo {{convert|14|in|mm|0|adj=on}} trên ba tháp pháo bốn nòng, một đai giáp nghiêng 10 độ dày {{convert|11,2|in|mm|1|adj=on}}, và một sàn tàu dày {{convert|5,1|-|5.6|in|mm|1|adj=on}}. Trong bộ thiết kế sau cùng, chiều dài con tàu được xác định ở {{convert|725|ft|m|abbr=on}} để có tốc độ nhanh hơn, nhưng chỉ có thể trang bị mười một khẩu pháo 14 inch cùng một đai giáp dày {{convert|10,1|in|mm|adj=on}}. Thay vào đó, một khẩu pháo có thể đánh đổi lấy đai giáp dày {{convert|13,5|in|mm|1|adj=on}}, và một chiếc khác có thể hy sinh để có tốc độ {{convert|30|kn|mph km/h}} cùng tăng thêm một-phần-mười inch cho đai giáp; thiết kế này trở thành kiểu "XVI-C". Ủy ban Tướng lĩnh rất ưa chuộng thiết kế "XVI-C" này, xem nó có đủ sự bảo vệ để chiến đấu và sống sót trong một [[hàng chiến trận]] hình thành cùng với các thiết giáp hạm cũ hơn, trong khi vẫn có đủ tốc độ để hoạt động khi được tách ra độc lập, ví dụ như hộ tống tàu sân bay hay dẫn đầu đội tàu tuần dương [[chiến tranh cướp tàu buôn|cướp tàu buôn]].<ref name ="Friedman263">{{Harvnb|Friedman|1985|p=263}}</ref>
 
Tuy nhiên, một thành viên của Ủy ban, Đô đốc [[Joseph M. Reeves|Joseph Reeves]], người từng là một trong các nhà phát triển chủ chốt cho chiến lược tàu sân bay của Hải quân Hoa Kỳ, không thích "XVI-C" vì ông tin rằng nó không đủ nhanh để hoạt động cùng với các tàu sân bay có tốc độ {{convert|33|kn|mph km/h|adj=on}}, và không đủ mạnh mẽ để biện minh cho chi phí. Thay vào đó, ông tán thành một phiên bản phát triển từ thiết kế "XVI" đã bị từ chối trước đó, bổ sung thêm sự bảo vệ dưới nước và các tấm thép vỏ giáp bên trong lườn tàu để làm cho các hầm đạn có thể miễn nhiễm với đạn pháo bắn đến bên trên và bên dưới mực nước từ khoảng cách {{convert|9,5|nmi|mi km|abbr=on}} hay xa hơn. Giới hạn ngoài của vùng miễn nhiễm được tăng từ {{convert|14|nmi|mi km|abbr=on}} lên {{convert|15|nmi|mi km|abbr=on}}. Sau các thay đổi khác, Reeves tiếp xúc với Đô đốc [[William Harrison Standley|William Standley]], Trưởng phòng Tác chiến Hải quân, người đã chấp thuận thiết kế "XVI" dưới dạng được cải biến mới nhất ngoài sự hy vọng của Ủy ban Tướng lĩnh, vốn vẫn giữ quan điểm nên chế tạo theo thiết kế "XVI-C". Bổ sung duy nhất của Standley vào các đặc tính là chuyển từ tháp pháo 14-inch bốn nòng sang tháp pháo {{convert|16|in|mm|0|abbr=on}} ba nòng nếu như có thể viện dẫn đến "Điều khoản Leo thang" trong Hiệp ước Hải quân London thứ hai.<ref>{{Harvnb|Friedman|1985|p= 263, 265}}</ref><ref>{{Harvnb|McBride|1997|p=416}}</ref><ref>"Treaty for the Limitation of Naval Armament"</ref>
Dòng 88:
 
=== "Điều khoản Leo thang" ===
Mặc dù [[Hiệp ước Hải quân London thứ hai]] đã quy định rằng cỡ pháo 14 inch là vũ khí lớn nhất có thể trang bị cho mọi tàu chiến, nó lại bao gồm một điều khoản, vốn còn được gọi là "Điều khoản Leo thang", do sự thúc đẩy của các nhà thương thuyết Hoa Kỳ, trong trường hợp mọi nước từng tham gia ký kết [[Hiệp ước Hải quân Washington]] từ chối không tham gia vào giới hạn mới. Điều khoản này cho phép những nước tham gia Hiệp ước Hải quân London thứ hai: Anh, Pháp và Hoa Kỳ, có thể nâng giới hạn về cỡ pháo từ 14 inch lên 16 inch nếu Nhật Bản hay Ý vẫn từ chối tham gia sau ngày [[1 tháng 4]] năm [[1937]]. Khi đề ra những cấu hình khả thi cho lớp ''North Carolina'', các nhà thiết kế đã tập trung chủ yếu kế hoạch của họ theo hướng vũ khí 14 inch. Yêu cầu của Standley có nghĩa là phải có khả năng để chuyển đổi kiểu vũ khí từ 14 lên 16 inch, ngay cả khi lườn tàu đã được đặt. Nhật Bản đã chính thức từ bỏ giới hạn 14 inch vào ngày [[27 tháng 3]] năm [[1937]], có nghĩa là ''có thể'' viện dẫn đến "Điều khoản Leo thang". Dù sao, vẫn còn nhiều rào cản phải vượt qua: Roosevelt phải chịu đựng những áp lực chính trị mạnh mẽ, và kết quả là rất miễn cưỡng trong việc cho phép sử dụng cỡ pháo 16 inch.<ref name=Muir25/>{{#tag:ref|Áp lực chính trị không chỉ đến từ trong nội bộ nước Mỹ. Khi những tin đồn về việc Hoa Kỳ sẽ trang bị cỡ pháo 16 inch lan đến Nhật Bản vào [[tháng một|tháng 1]] năm [[1937]], báo chí tại Tokyo lập tức cho đăng tải những tin tức này kèm theo hình ảnh các tàu chiến Mỹ chỉa súng hướng về phía Nhật Bản. Hơn nữa, nếu việc áp dụng "điều khoản leo thang" gây ra một đợt chạy đua vũ trang hải quân toàn cầu khác, tức là các tàu chiến ngày càng to hơn và to hơn, bản thân Hoa Kỳ cũng bị bất lợi ở một trong hai cách: Hoặc là thiết giáp hạm của họ phải được đóng theo kích cỡ giới hạn để đi qua được [[kênh đào Panama]], khiến cho chúng bị tụt lại so với tàu chiến mới của các nước khác; hoặc là chúng phải được thiết kế ngang bằng với tàu chiến của các nước khác, nhưng cũng có nghĩa là chúng phải đi vòng qua [[cape Horn|mũi Horn]] nếu muốn đi qua phía bờ bên kia của Hiệp chủng quốc Hoa Kỳ.<ref name=Muir25>{{Harvnb|Muir|1980|p=25}}</ref>|group=N}}
{{quote|Tôi không sẵn lòng đồng tình với việc Hoa Kỳ sẽ là cường quốc hải quân đầu tiên trang bị pháo cỡ 16 inch. ... Do tầm quan trọng quốc tế của việc Hoa Kỳ không phải là người đầu tiên thay đổi các nguyên tắc được các hiệp ước Washington và London xác lập, tôi cho rằng kế hoạch trang bị cho hai chiếc thiết giáp hạm mới cần được dự trù [trang bị] ... pháo 14 inch.<ref>Thư của Tổng thống Roosevelt gửi Bộ trưởng Hải quân [[Claude A. Swanson]], 8 tháng 4 năm 1937. Tài liệu lưu trữ của Bí thư Tổng thống, Thư viện Franklin D. Roosevelt. Hyde Park, New York. Được trích dẫn bởi: Muir trong "Gun Calibers and Battle Zones", trang 25</ref>}}
Đô đốc Reeves cũng có xu hướng chuộng cỡ vũ khí lớn hơn. Trong một bức thư dài hai trang gửi Bộ trưởng Hải quân [[Claude A. Swanson]] và gián tiếp gửi cho Tổng thống Roosevelt, Reeves tranh luận rằng vấn đề đạn của cỡ pháo 16 inch với lực đâm xuyên vỏ giáp lớn hơn đáng kể có tầm quan trọng lớn lao, trích những ví dụ trong [[trận Jutland]] thời [[Chiến tranh thế giới thứ nhất|Chiến tranh Thế giới thứ nhất]], khi nhiều thiết giáp hạm có thể chịu đựng mười đến mười hai quả đạn pháo hạng nặng, nhưng các tàu chiến-tuần dương khác bị nổ tung chỉ với từ ba đến bảy phát bắn trúng vì đạn pháo có khả năng xuyên thấu lớp vỏ giáp bảo vệ hầm đạn và tháp pháo. Reeves còn tranh luận rằng cỡ pháo lớn hơn sẽ thuận lợi trong việc áp dụng "phương pháp bắn gián tiếp" lúc đó còn đang được phát triển, Khi máy bay được sử dụng để thông báo tin tức về mục tiêu cho thiết giáp hạm để chúng có thể bắn phá các mục tiêu bên ngoài tầm nhìn hoặc bên kia đường chân trời, vì những thiết giáp hạm mới do các thế lực hải quân nước ngoài đang chế tạo đều sẽ có vỏ giáp dày hơn. Reeves tin rằng nếu cỡ pháo 14 inch được chấp thuận, nó sẽ không có khả năng xuyên thủng lượng vỏ giáp rất dày này, điều mà các quả đạn pháo 16 inch có thể làm được.<ref>Thư của Reeves gửi Swanson, 17 tháng 5 năm 1937. Tài liệu lưu trữ của Bí thư Tổng thống, Thư viện Franklin D. Roosevelt. Hyde Park, New York. Được trích dẫn bởi: Muir trong "Gun Calibers and Battle Zones" trang 26</ref>
 
Trong một nỗ lực vô vọng cuối cùng, [[Bộ trưởng Ngoại giao Hoa Kỳ|Bộ trưởng Ngoại giao]] trong Nội các của Roosevelt là [[Cordell Hull]] gửi một bức điện vào ngày [[4 tháng 6]] đến Đại sứ Hoa Kỳ tại Nhật Bản [[Joseph Grew]], chỉ thị cho ông ta thông báo là Hoa Kỳ sẽ vẫn chấp nhận một giới hạn pháo 14 inch nếu phía Nhật Bản hành động tương tự. Người Nhật đã trả lời rằng họ không thể chấp nhận điều đó trừ khi số lượng thiết giáp hạm cũng được giới hạn; họ muốn Hoa Kỳ và Anh Quốc đồng ý có số lượng thiết giáp hạm ngang bằng với Nhật Bản, nhưng đây là một điều kiện mà hai nước này không thể đồng ý. Vào ngày [[24 tháng 6]], hai chiếc thiết giáp hạm lớp ''North Carolina'' được đặt hàng với vũ khí 14 inch, nhưng đến ngày [[10 tháng 7]], Tổng thống Roosevelt chỉ thị rằng chúng sẽ được trang bị tháp pháo 16 inch ba nòng thay thế.<ref>{{Harvnb|Muir|1980|p=28 & 35}}</ref>{{#tag:ref|Sự thay đổi này có nghĩa là Văn phòng Chế tạo và Sửa chữa phải cải biến thiết kế của lớp ''North Carolina'' để chấp nhận cỡ vũ khí lớn và nặng hơn. Cũng vì lý do đó, trọng tâm dọc của con tàu bị dịch chuyển ra phía trước; và giải pháp cho vấn đề này là phải di chuyển nhiều ngăn bên trong con tàu ra phía trước hai khung, hoặc 2,4 m (8 ft). Việc tổng kết tất cả trọng lượng toàn thể con tàu đã không thể hoàn tất cho đến [[tháng mười|tháng 10]], và việc vạch kế hoạch bổ sung kéo dài cho đến [[tháng hai|tháng 2]], nên Bộ trưởng Hải quân đã cho phép kéo dài thêm một tháng cho thời hạn chế tạo của cả hai con tàu vào ngày [[15 tháng 1]] [[1942]], dời thời hạn ước lượng hoàn tất do Văn phòng Kỹ thuật ước lượng đến ngày [[1 tháng 2]] năm [[1942]].<ref>{{Harvnb|Muir|1980|p=28 & 34}}</ref>|group=N}}
 
{{Gallery
Dòng 118:
 
==== Dàn pháo hạng hai ====
Lớp ''North Carolina'' mang mười tháp pháo nòng đôi hạng hai Mark 28 Model 0 trang bị kiểu [[pháo 5 inch/38 caliber|pháo {{convert|5|in|mm|adj=on}}/38 caliber Mark 12 đa dụng]]. Thoạt tiên được thiết kế để trang bị cho các lớp tàu khu trục được chế tạo trong những năm [[thập niên 1930|1930]], những khẩu pháo này tỏ ra thành công đến mức chúng được bổ sung cho vô số tàu chiến Mỹ trong [[Chiến tranh thế giới thứ hai|Chiến tranh Thế giới thứ hai]], bao gồm mọi kiểu tàu chiến chủ lực và nhiều tàu chiến nhỏ hơn được chế tạo từ năm [[1934]] đến năm [[1945]]. Chúng được [[Văn phòng Đạn dược]] Hải quân Mỹ xem là "có độ tin cậy cao, chắc chắn và chính xác".<ref name="5/38">DiGiulian, "United States of America 5"/38 (12.7 cm) Mark 12"</ref>
 
Các khẩu pháo 5 inch/38 caliber hoạt động như những [[pháo đa dụng]]; đó là có thể bắn cả mục tiêu tàu nổi lẫn mục tiêu trên không với mức độ thành công thỏa đáng. Tuy nhiên, điều này không có nghĩa là nó có đặc tính phòng không yếu kém. Như được chứng tỏ trong cuộc thử nghiệm tác xạ vào năm [[1941]] thực hiện trên thiết giáp hạm ''North Carolina'', kiểu pháo này có khả năng nhất quán trong việc bắn rơi máy bay ở độ cao {{convert|12000|–|13000|ft|km|abbr=on}}, gấp đôi so với tầm bắn hiệu quả của kiểu pháo phòng không [[pháo 5 inch/25 caliber|{{convert|5|in|mm|adj=on}}/25 caliber]] đơn dụng trước đây.<ref name="5/38"/>
Dòng 128:
Số vũ khí nhỏ hơn còn lại trên hai chiếc thuộc lớp ''North Carolina'' bao gồm số lượng khác nhau [[pháo 28 mm (1,1 inch)/75 caliber]], [[M2 Browning|súng máy M2 Browning 0,50 caliber]], cùng pháo phòng không [[Bofors 40 mm]] và [[Oerkilon 20 mm]]. Cho dù các con tàu thoạt tiên chỉ trang bị bốn khẩu đội pháo 28&nbsp;mm (1,1 inch) bốn nòng và mười hai súng máy 0,50 caliber, số này được bổ sung và nâng cấp đáng kể trong chiến tranh.<ref name="friedman276-277">{{Harvnb|Friedman|1985|p=276–277}}</ref>
 
Trên cả hai con tàu, hai khẩu đội pháo 28&nbsp;mm (1,1 inch) bốn nòng được bổ sung vào vị trí hai đèn pha giữa tàu. Sau khi trúng phải ngư lôi vào năm [[1942]], ''North Carolina'' tháo dỡ chúng và bổ sung mười khẩu đội 40&nbsp;mm bốn nòng. Mười bốn khẩu đội như vậy hiện diện vào [[tháng sáu|tháng 6]] năm [[1943]], rồi một khẩu đội thứ mười lăm được bố trí bên trên tháp pháo chính số ba vào [[tháng mười một|tháng 11]] năm đó. ''Washington'' giữ lại sáu khẩu đội 28&nbsp;mm (1,1 inch) bốn nòng cho đến giữa năm [[1943]], khi thay thế chúng bằng mười khẩu đội 40&nbsp;mm bốn nòng, rồi đến [[tháng tám|tháng 8]] nó có tổng cộng mười lăm khẩu đội. Cả hai con tàu giữ lại cấu hình này cho đến hết chiến tranh.<ref name="friedman276-277"/>
 
Súng máy 0,50 caliber không có tầm xa hay sức mạnh cần thiết để chiến đấu cùng máy bay hiện đại, và được dự định để thay thế bằng một số lượng tương đương pháo 20&nbsp;mm, nhưng không có gì được thực hiện ngay từ những đề nghị đó. Trong thực tế, cả ''North Carolina'' và ''Washington'' trang bị pháo 20&nbsp;mm và súng máy 0,50 caliber đến gần hết năm [[1942]]. Vào [[tháng tư|tháng 4]], ''North Carolina'' có bốn mươi pháo 20&nbsp;mm và mười hai súng máy 0,50 caliber, trong khi ''Washington'' có mười hai pháo và mười hai súng máy tương ứng. Hai tháng sau, số lượng pháo 20&nbsp;mm được giữ nguyên, nhưng bổ sung thêm mười hai súng máy 0,50 caliber. Đến [[tháng chín|tháng 9]], ''Washington'' có thêm hai mươi pháo 20&nbsp;mm lên tổng cộng bốn mươi, nhưng năm khẩu được tháo bỏ cùng với tất cả súng máy 0,50 caliber không lâu sau đó khi trang bị hai khẩu đội pháo 28&nbsp;mm (1,1 inch)/75 caliber. Trong đợt tái trang bị sau khi trúng phải ngư lôi, ''North Carolina'' được bổ sung sáu pháo 20&nbsp;mm nhưng tất cả súng máy 0,50 caliber bị tháo bỏ. ''Washington'' có 64 khẩu 20&nbsp;mm vào [[tháng tư|tháng 4]] năm [[1943]], trước khi một khẩu nòng đơn được thay thế bằng một khẩu đội bốn nòng, và ''North Carolina'' có 53 khẩu 20&nbsp;mm vào [[tháng ba|tháng 3]] năm [[1944]]. Đến [[tháng tư|tháng 4]] năm [[1945]], ''North Carolina'' có 56 khẩu 20&nbsp;mm, trong khi ''Washington'' có 75. Vào [[tháng tám|tháng 8]] năm [[1945]], cả hai con tàu có tám khẩu đội 20&nbsp;mm nòng đôi; ''North Carolina'' có hai mươi khẩu nòng đơn, trong khi ''Washington'' mang một khẩu bốn nòng và 63 khẩu nòng đơn.<ref name="friedman277">{{Harvnb|Friedman|1985|p=277}}</ref>
 
=== Điện tử ===
[[Tập tin:USS Washington (BB-56) tower foremast view.jpg|nhỏ|phải|upright|Tháp ăn-ten phía trước của ''Washington'', như được thấy vào ngày [[18 tháng 8]] năm [[1942]] tại [[Xưởng hải quân New York]]; lưu ý bộ radar SG dò tìm mặt đất đặt trên đỉnh cột ăn-ten|alt=The tower is dominated by a large radar set; two long arms protrude from the side of the tower.]]
Được thiết kế trước thời đại của [[ra đa|radar]], cả ''North Carolina'' lẫn ''Washington'' thoạt tiên đều được trang bị nhiều hệ thống [[kiểm soát hỏa lực]] và máy đo tầm xa quang học hoa tiêu dẫn đường. Hệ thống kiểm soát hỏa lực tồn tại cho đến năm [[1944]], khi được thay thế bằng radar sóng ngắn Mark 27, cho dù nó được bổ sung bởi một bộ radar kiểm soát hỏa lực dàn pháo chính Mark 3. Máy đo tầm xa quang học được tháo dỡ dành chỗ cho các khẩu đội 20&nbsp;mm vào một lúc nào đó từ cuối năm [[1941]] đến giữa năm [[1942]]. Ngoài ra, các con tàu đi vào hoạt động với hai bộ kiểm soát hỏa lực Mark 38, một bộ radar [[CXAM]] dò tìm không trung, hai bộ Mark 3 và ba bộ Mark 4 dành cho dàn hỏa lực hạng hai.<ref name="Friedman276">{{Harvnb|Friedman|1985|p=276}}</ref>
 
Đến [[tháng mười một|tháng 11]] năm [[1942]], ''North Carolina'' được trang bị thêm một bộ Mark 4 bổ sung và một bộ radar SG dò mặt đất. Một cấu hình thông thường dành cho thiết giáp hạm hiện diện trên ''North Carolina'' vào [[tháng tư|tháng 4]] năm [[1944]], với các radar SK (dò tìm không trung) và SG (dò tìm mặt đất), một bộ SG dự phòng, các bộ Mark 8 để kiểm soát dàn pháo chính. Mọi bộ Mark 4 còn lại dành cho dàn pháo hạng hai, và một trong những bộ Mark 3 cũ vẫn còn hiện diện, có thể để dự phòng cho các bộ Mark 8. Một đĩa SK-2 thay thế cho radar SK và các bộ Mark 12 và Mark 22 thay thế cho Mark 4 vào [[tháng chín|tháng 9]] năm đó. Ngoại trừ bộ SK-2, ''Washington'' cũng nhận được sự nâng cấp tương tự như vậy.<ref name="Friedman276"/>
 
Cả hai con tàu trải qua những đợt tái trang bị rộng rãi lúc gần cuối hoặc sau chiến tranh; ''North Carolina'' nhận được một bộ radar dò tìm không trung (SR) thứ cấp và radar dò đường chân trời SCR-720 trên ống khói phía trước. Vào cuối cuộc chiến tranh, nó có một bộ SP dò tìm mặt đất, một bộ SK-2 dò tìm không trung, một hệ thống kiểm soát hỏa lực Mark 38 cho dàn pháo chính với các radar Mark 13 và Mark 27, một hệ thống kiểm soát hỏa lực Mark 37 cho dàn pháo hạng hai với các radar Mark 12, Mark 22 và Mark 32, và một hệ thống Mark 57 kiểm soát các vũ khí nhỏ hơn với radar Mark 34. vào [[tháng ba|tháng 3]] năm [[1946]], ''Washington'' có một bộ SK phía trước và một SR phía sau, hai bộ SG ở cả trước và sau, cùng một bộ gây nhiễu TDY có thể gây rối loạn radar trên những con tàu khác.<ref name=Friedman276/><ref name=GD56>{{Harvnb|Garzke|1976|p=56}}</ref>
 
=== Động lực ===
Những chiếc trong lớp ''North Carolina'' được trang bị bốn [[tuốc bin hơi nước|turbine hơi nước]] hộp số General Electric và tám nồi hơi Babcock & Wilcox kiểu ba nồi đun tốc hành. Hệ thống động lực của con tàu tích hợp nhiều phát triển mới nhất của thiết bị turbine, bao gồm hộp số giảm tốc xoắn ốc kép và kỹ thuật hơi nước áp lực cao. Các nồi hơi của ''North Carolina'' cung cấp hơi nước với áp lực 4.000 kPa (575 psi) ở nhiệt độ 454°C (850°F).{{#tag:ref|Để so sánh, nồi hơi trang bị cho những tàu tuần dương hạng nặng mới nhất vào lúc đó chỉ cung cấp áp lực 2.070 kPa (300 psi) ở nhiệt độ 300°C (572°F).<ref name=Whitley291/>|group=N}} Để đáp ứng yêu cầu một tốc độ tối đa 50&nbsp;km/h (27 knot), hệ thống động cơ ban đầu được thiết kế để cung cấp công suất 115.000 mã lực (85,8&nbsp;mW), nhưng những kỹ thuật mới được áp dụng đã giúp tăng lên 121.000 mã lực (90,2 MW). Cho dù có sự gia tăng về công suất, tốc độ tối đa của các con tàu vẫn không đổi, vì những cải biến cho hệ thống động cơ chỉ được tích hợp sau này trong quá trình thiết kế; các turbine đã được trang bị không thể tận dụng ưu điểm hơi nước có áp lực và nhiệt độ cao hơn, nên mức độ hiệu suất không cao như tiềm năng vốn có. Khi chạy lùi, động cơ có thể cung cấp công suất 32.000 mã lực (23,9 MW).<ref name=GD65/><ref name=Whitley291>{{Harvnb|Whitley|1998|p=291}}</ref>
[[Tập tin:No.2 machinery space of USS North Carolina (BB-55) during construction.jpg|220px|nhỏ|trái|Phòng động cơ số 2 của chiếc ''North Carolina'' đang được chế tạo, nhìn từ mạn trái con tàu, ngày [[16 tháng 1]] năm [[1939]]; nồi hơi số 4 vừa mới được lắp đặt|alt=A cavernous steel room, with two large rectangular boilers inside; a number of men are working on the machines.]]
Hệ thống động cơ được chia thành bốn phòng động cơ, tất cả đều được bố trí dọc theo trục giữa; mỗi phòng chứa một turbine và hai nồi hơi, và không có sự ngăn cách nào giữa các nồi hơi và turbine. Điều này được thực hiện nhằm giới hạn nguy cơ lật úp nếu như con tàu chịu đựng ngập nước nặng trong các phòng động cơ. Các phòng động cơ có cách sắp xếp được bố trí luân phiên: phòng động cơ thứ nhất và thứ ba có turbine đặt bên mạn phải và các nồi hơi tương ứng bên mạn trái, và được đảo lại trong các phòng động cơ thứ hai và thứ tư. Phòng động cơ đầu tiên ở phía trước vận hành trục chân vịt ngoài bên mạn phải, turbine thứ hai dẫn động trục chân vịt ngoài bên mạn trái, turbine thứ ba dành cho chân vịt trong bên mạn phải, và turbine thứ tư vận hành trục chân vịt ngoài bên mạn trái. Cả bốn chân vịt đều có bốn cánh; hai chân vịt phía ngoài có đường kính 4,674 m (15&nbsp;ft 4 in) trong khi cặp phía trong có đường kính 5,067 m (16&nbsp;ft 7,5 in). Việc chuyển hướng con tàu được điều khiển bởi một cặp bánh lái.<ref name=GD65/><ref name=Whitley291/>
Dòng 147:
Vào lúc đưa vào hoạt động, các con tàu có tốc độ tối đa {{convert|28|kn|mph km/h}}; cho dù đến năm [[1945]], cùng với việc bổ sung các thiết bị như là vũ khí phòng không, tốc độ tối đa của chúng giảm còn {{convert|26,8|kn|mph km/h}}. Sự gia tăng tải trọng cũng làm giảm tầm xa hoạt động. Vào năm [[1941]], chúng có thể di chuyển {{convert|17450|nmi|lk=in}} ở tốc độ đường trường {{convert|15|kn|mph km/h}}; vào năm [[1945]], tầm xa hoạt động giảm còn {{convert|16320|nmi|abbr=on}}. Nếu di chuyển ở tốc độ {{convert|25|kn|mph km/h}}, tầm xa bị giảm đáng kể, chỉ còn {{convert|5740|nmi|abbr=on}}.<ref name=GD65/>
Điện năng được cung cấp bởi tám máy phát điện, trong đó bốn chiếc là máy phát turbine được thiết kế riêng cho hải quân với công suất 1.250&nbsp;kW mỗi chiếc, và bốn chiếc còn lại là máy phát diesel cung cấp 850&nbsp;kW mỗi chiếc. Hai máy phát diesel khác nhỏ hơn mỗi chiếc có công suất 200&nbsp;kW cung cấp nguồn năng lượng dự phòng khẩn cấp trong trường hợp hệ thống chính bị hư hỏng. Tổng công suất các máy phát điện, không kể máy phát dự phòng, là 8.400&nbsp;kW dưới hình thức [[điện xoay chiều|dòng điện xoay chiều]] điện áp 450 [[vôn|volt]].<ref name=GD65/>
 
=== Vỏ giáp ===
Dòng 155:
Dàn pháo chính được bảo vệ bởi vỏ giáp rất dày: mặt trước của tháp pháo dày {{convert|16|in|mm|adj=on}}, các mặt hông dày {{convert|9|in|mm|adj=on}} trong khi mặt sau dày {{convert|11,8|in|mm|adj=on}} và nóc được bọc thép dày {{convert|7|in|mm|adj=on}}. Vỏ giáp dày cho đến {{convert|16|in|mm|adj=mid|-thick}} là độ dày tối đa mà các nhà máy có thể sản xuất được vào lúc thiết kế lớp tàu; tuy nhiên vào năm [[1939]], người ta đã có thể tạo ra những tấm thép dày đến {{convert|18|in|mm|adj=mid|-thick}}. Chúng đã không được trang bị, vì người ta ước lượng việc chuyển đổi sẽ trì hoãn thời hạn hoàn tất các con tàu thêm từ sáu đến tám tháng. Các bệ tháp pháo cũng được bảo vệ rất nặng: phần phía trước dày {{convert|14,7|in|mm}}, các mặt hông lên đến {{convert|16|in|mm}} trong khi mặt sau giảm xuống còn {{convert|11,5|in|mm|adj=on}}. Các tháp súng 127&nbsp;mm (5 inch) cùng với hầm đạn của chúng được bọc thép tôi STS dày {{convert|1,95|in|mm|adj=on}}.<ref>{{Harvnb|Garzke|1976|p=53–54}}</ref>
 
Hệ thống bảo vệ bên (SPS) bao gồm năm ngăn kín được phân chia bởi các [[vách ngăn chống ngư lôi]] và một [[bầu chống ngư lôi]] lớn chạy suốt chiều dài của "thành trì bọc thép". Hai ngăn ngoài cùng, ngăn trong cùng và bầu chống ngư lôi được để trống, trong khi ngăn thứ ba và thứ tư được đổ đầy chất lỏng. Hệ thống này được giảm bớt chiều sâu ở hai đầu bên ngoài các tháp súng trước và sau. Tại các khu vực này, ngăn thứ năm bị hủy bỏ; thay vào đó, có một ngăn ngoài cùng để trống và hai ngăn đổ đầy chất lỏng, được dự phòng phía trong bởi một ngăn để trống khác. Để bù trừ cho hệ thống bảo vệ dưới nước bị cắt giảm, những phần này được tăng cường thêm thép tấm bổ sung, dày cho đến {{convert|3,75|in|mm|adj=on}}. Toàn thể hệ thống được thiết kế để chịu đựng đầu đạn nặng đến {{convert|700|lb|kg|abbr=on}} [[TrinitrotolueneTrinitrotoluen|TNT]]. Việc bảo vệ dưới nước được hoàn tất bởi một đáy lườn tàu gồm ba lớp với bề dày tổng cộng {{convert|5,75|ft|m|abbr=on}}. Lớp ngăn đáy tàu dày {{convert|3|ft|m|abbr=on}} và được đổ đầy chất lỏng, trong khi lớp ngăn bên trên dày {{convert|2,75|in|mm|adj=on}} được giữ trống. Đáy tàu ba lớp này cũng được chia thành nhiều ngăn để giúp ngăn chặn ngập nước trong trường hợp lớp trên bị đánh thủng.<ref>{{Harvnb|Garzke|1976|p=54–55}}</ref>
 
== Lịch sử hoạt động ==
[[Tập tin:USS North Carolina Fit out NARA 1941-04-17.jpg|240px|nhỏ|phải|''North Carolina'' đang được trang bị hoàn tất.|alt=A large warship in the final stages of completion; the main and secondary guns have been fitted, but the deck is cluttered with various materials presumably used in building the ship]]
=== Chế tạo ===
Hai chiếc thiết giáp hạm mới được chấp thuận cho chế tạo vào [[tháng một|tháng 1]] năm [[1937]], mỗi chiếc có chi phí khoảng 50 triệu [[Đô la Mỹ|Đô-la Mỹ]]. Có tổng cộng năm xưởng đóng tàu tham gia dự thầu để được đóng một trong hai chiếc tàu theo kế hoạch. Có ba hãng tư nhân: [[Bethlehem Shipbuilding Corporation|Bethlehem Shipbuilding]], [[New York Shipbuilding]] và [[Northrop Grumman Shipbuilding Newport News|Newport News Shipbuilding]]. Hai xưởng kia, [[Xưởng hải quân Brooklyn|Xưởng hải quân New York]] và [[Xưởng hải quân Philadelphia]], do chính phủ điều hành. Khi xét thầu, đề nghị của các xưởng đóng tàu tư nhân thay đổi từ 46 đến 50 triệu Đô la, trong khi các xưởng của chính phủ đưa ra mức 37 triệu. Hãng Newport News độc đáo hơn những hãng còn lại khi không đưa ra một giá trị cố định mà lại đưa ra giá dưới hình thức "chi phí + {{frac|3|1|2}}%", nhưng điều này đã loại họ ra khỏi cuộc chọn thầu.<ref name="Muir28">{{Harvnb|Muir|1980|p=28}}</ref>
 
Giá dự thầu của các hãng đóng tàu tư nhân bị ảnh hưởng nặng bởi việc áp dụng chính sách [[Chính sách kinh tế mới (Hoa Kỳ)|New Deal]]. [[Đạo luật Vincent-Trammell]] giới hạn lợi nhuận của một hãng đóng tàu ở mức 10%, trong khi [[Đạo luật hợp đồng dân sự Walsh-Healey]] quy định [[Mức lương tối thiểu tại Hoa Kỳ|mức lương tối thiểu]] và đòi hỏi những điều kiện làm việc dành cho công nhân. Đạo luật sau đã ảnh hưởng rất lớn đến khả năng huy động thép của hải quân, vì nội dung của luật gây ra sự mâu thuẫn giữa giới chủ lãnh đạo công nghiệp, vốn rất không thích quy định 40 giờ làm việc mỗi tuần cùng mức lương tối thiểu dành cho công nhân, và với công nhân, vốn đang bị lôi kéo vào cuộc tranh luận riêng biệt giữa công đoàn của những người thợ lành nghề, [[Liên đoàn Lao động Hoa Kỳ]], với công đoàn của những công nhân không có tay nghề, [[Đại hội các Tổ chức Công nghiệp]]. Ở giữa tình trạng náo động này, Hải quân gặp khó khăn trong việc huy động 8.000 tấn (18 triệu pound) thép để chế tạo sáu [[tàu khu trục]] và ba [[tàu ngầm]]; trong khi một số lượng thép lớn hơn thế sẽ phải cần đến cho các thiết giáp hạm mới.<ref name=McBride1718>{{Harvnb|McBride|1997|p=417–418}}</ref>
 
Những vấn đều này, cùng với những thay đổi trong thiết kế và những vấn đề về lao động trong các xưởng đóng tàu – như một cuộc đình công tại hãng [[Federal Shipbuilding and Drydock Company]] vốn đang đóng hai tàu khu trục cho hải quân vào lúc đó – đã làm gia tăng giá thành của những chiếc thiết giáp hạm lên 60 triệu Đô la mỗi chiếc. Cho dù chi phí tăng đáng kể, [[Văn phòng Kỹ thuật Hàng hải]] cùng [[Văn phòng Chế tạo và sửa chữa]] đã đề xuất lên cấp trên của họ là nên chấp thuận đề nghị của những xưởng hải quân của chính phủ. Điều này được xác nhận, khi giá dự thầu của các hãng tư nhân được cho là bị thổi phồng quá mức. Hợp đồng chế tạo ''North Carolina'' và ''Washington'', những tên được chính thức chọn vào ngày [[3 tháng 5]] năm [[1937]], được trao cho các xưởng hải quân New York và Philadelphia tương ứng vào ngày [[24 tháng 6]] năm [[1937]]. Không lâu sau khi điều này được công bố, Roosevelt phải chịu đựng sự vận động hành lang quyết liệt của công dân và chính trị gia thuộc thành phố [[Camden, New Jersey|Camden]] và của tiểu bang [[New Jersey]], trong một nỗ lực vô vọng cuối cùng nhằm chuyển việc chế tạo chiếc ''North Carolina'' đến xưởng của hãng New York Shipbuilding tại Camden; một hợp đồng như vậy sẽ giúp giữ được công ăn việc làm cho nhiều người trong khu vực này. Roosevelt từ chối, nói rằng sự chênh lệch về giá là quá lớn; thay vào đó, công ty được nhận hợp đồng chế tạo hai chiếc [[tàu tiếp liệu khu trục]] vào [[tháng mười hai|tháng 12]] năm [[1937]]: [[USS Dixie (AD-14)|''Dixie'' (AD-14)]] và [[USS Prairie (AD-15)|''Prairie'' (AD-15)]].<ref name="Muir28"/><ref name=McBride1718/>
 
Việc chế tạo lớp ''North Carolina'' bị chậm do những vấn đề về vật liệu đã đề cập bên trên, những thay đổi trong thiết kế căn bản – chủ yếu là việc nâng cỡ pháo từ 355&nbsp;mm (14 inch) lên 406&nbsp;mm (16 inch) – và yêu cầu phải tăng thêm cả chiều dài lẫn sức nặng của triền đà đang có tại các xưởng hải quân. Biện pháp tăng cường áp dụng kỹ thuật hàn được đề nghị như là cách làm giảm trọng lượng và gia cường cấu trúc thiết kế, vì nó có thể giúp làm giảm cấu trúc con tàu đến 10%, nhưng nó chỉ được sử dụng cho khoảng 30% con tàu. Chi phí liên quan đến hàn và việc kéo dài thời gian hoàn thành khiến cho kỹ thuật này trở nên không thực tế.<ref name=GD35>{{Harvnb|Garzke|1976|p=35}}</ref>
Dòng 193:
=== ''North Carolina'' ===
{{bài chính|USS North Carolina (BB-55)}}
[[USS North Carolina (BB-55)|''North Carolina'']] được đặt lườn vào ngày [[27 tháng 10]] năm [[1937]], chiếc thiết giáp hạm đầu tiên được Hoa Kỳ chế tạo kể từ [[Colorado (lớp thiết giáp hạm)|lớp ''Colorado'']] vào cuối những năm [[thập niên 1910|1910]] và đầu những năm [[thập niên 1920|1920]]. Cho dù ''North Carolina'' được hạ thủy vào ngày [[13 tháng 6]] năm [[1940]] và đưa vào hoạt động ngày [[9 tháng 4]] năm [[1941]], nó không được giao nhiệm vụ hoạt động thường trực do mắc phải vấn đề rung động nặng dọc theo các trục chân vịt của nó, một lỗi từng xảy ra đối với con tàu chị em [[USS Washington (BB-56)|''Washington'']] và một số tàu khác như chiếc tàu tuần tuần dương hạng nhẹ [[USS Atlanta (CL-51)|''Atlanta'']]. Lỗi này chỉ được khắc phục sau khi thử nghiệm nhiều kiểu chân vịt khác nhau bên trên chiếc ''North Carolina'', bao gồm kiểu bốn cánh và một phiên bản thu nhỏ của kiểu ba cánh nguyên thủy. Việc thử nghiệm này đòi hỏi nó phải thường xuyên đi biển, và kết quả của nhiều lần khởi hành từ [[cảng New York và New Jersey|cảng New York]] tiến ra Đại Tây Dương khiến cho nó bị đặt tên lóng "[[Showboat]]" (con tàu trình diễn).<ref name=GD35/><ref name="ncdanfs">"''North Carolina''" in the ''Dictionary of American Naval Fighting Ships''</ref><ref name="Friedman274-275">{{Harvnb|Friedman|1985|p=274–275}}</ref><ref name="NCMiramar">"6112175" in the ''Miramar Ship Index''</ref>
 
Sau một chuyến đi chạy thử máy tại khu vực [[biển Caribe|biển Caribbe]] và tham gia các cuộc tập trận, ''North Carolina'' băng qua [[kênh đào Panama]] trên đường đi đến [[Chiến tranh Thái Bình Dương|Mặt trận Thái Bình Dương]]. Gia nhập Lực lượng Đặc nhiệm 16, chiếc thiết giáp hạm đã hộ tống chiếc tàu sân bay [[USS Enterprise (CV-6)|''Enterprise'']] trong các cuộc [[Chiến dịch Guadalcanal|đổ bộ lên Guadalcanal]] và [[trận Tulagi và Gavutu–Tanambogo|Tulagi]] vào ngày [[7 tháng 8]] năm [[1942]], và tiếp tục tháp tùng chiếc tàu sân bay khi nó di chuyển về phía Đông Nam [[quần đảo Solomon]]. [[Trận chiến Đông SolomonsSolomon]]s bắt đầu khi các tàu sân bay Nhật bị phát hiện vào ngày [[24 tháng 8]] năm [[1942]]; và mặc dù máy bay Hải quân Mỹ đã tấn công trước tiên, đánh chìm được [[tàu sân bay hạng nhẹ]] [[Ryūjō (tàu sân bay Nhật)|''Ryūjō'']]; một cuộc không kích được tung ra từ một lực lượng khác, hình thành chung quanh hai tàu sân bay hạm đội [[Shōkaku (tàu sân bay Nhật)|''Shōkaku'']] và [[Zuikaku (tàu sân bay Nhật)|''Zuikaku'']], đã tấn công Lực lượng Đặc nhiệm 16. Trong trận đánh căng thẳng chỉ kéo dài tám phút, ''North Carolina'' đã bắn rơi từ 7 đến 14 máy bay đối và hầu như không bị hư hại, cho dù có bảy quả bom ném suýt trúng và một thủy thủ thiệt mạng do hỏa lực càn quét. ''Enterprise'' bị trúng ba quả bom.<ref name="ncdanfs"/>
[[Tập tin:Torpedo damage on USS North Carolina (BB-55), .October 1942.jpg|trái|nhỏ|240px|Một lổ thủng lớn trên lườn của chiếc ''North Carolina'' bởi [[ngư lôi]] phóng từ tàu ngầm Nhật [[I-15 (tàu ngầm Nhật)|''I-15'']], [[tháng mười|tháng 10]] năm [[1942]]|alt=The explosive force tore and dished in the steel side plating. A wooden scaffold has been erected to the right for repair work.]]
Sau đó ''North Carolina'' gia nhập lực lượng hộ tống cho tàu sân bay [[USS Saratoga (CV-3)|''Saratoga'']], và đã bảo vệ cho nó trong các hoạt động hỗ trợ cho lực lượng Mỹ đang trú đóng trên đảo [[Guadalcanal]]. Mặc dù nó đã né tránh được một quả ngư lôi vào ngày [[6 tháng 9]], nó không thể tránh được một quả khác vào ngày [[15 tháng 9]]. Trong số sáu quả ngư lôi của một loạt phóng từ tàu ngầm Nhật [[I-15 (tàu ngầm Nhật)|''I-15'']], ba quả trúng tàu sân bay [[USS Wasp (CV-7)|''Wasp'']], một quả trúng tàu khu trục [[USS O'Brien (DD-415)|''O'Brien'']], một quả bị trượt, và một quả đã trúng ''North Carolina''. Một đầu đạn nặng {{convert|660|lb|kg|abbr=on}} đã đánh trúng mạn trái con tàu ở độ sâu {{convert|20|ft|m|abbr=on}} bên dưới mực nước tại một điểm ngay phía sau tháp pháo số 1, tạo ra một lỗ hổng kích thước 9,8 × 5,5 m (32 × 18&nbsp;ft), khiến khoảng {{convert|970|LT|t|abbr=on}} nước biển tràn vào con tàu vốn đòi hỏi phải khắc phục độ nghiêng bằng cách cho ngập đối xứng khiến nó bị ngập thêm {{convert|480|LT|t|abbr=on}}; cùng làm thiệt mạng năm người và bị thương hai mươi người khác. Cho dù ''North Carolina'' có thể tiếp tục di chuyển với tốc độ {{convert|24|kn|mph km/h}} sau khi bị đánh trúng, nó buộc phải chạy chậm lại sau đó ở tốc độ {{convert|18|kn|mph km/h}} nhằm đảm bảo các tấm thép che đỡ tạm thời không bị bung ra. Những hư hỏng về cấu trúc bên dưới tháp pháo số 1 khiến cho nó không thể bắn được trừ khi tuyệt đối cần thiết, và dàn [[ra đa|radar]] chính cũng bị hỏng. Vì đây là lần đầu tiên một quả ngư lôi đánh trúng một thiết giáp hạm hiện đại của Hoa Kỳ, nó gợi ra một lượng lớn sự quan tâm từ nhiều sĩ quan và văn phòng khác nhau bên trong Hải quân Mỹ. Nó được xem là sự chứng minh bởi một số người tin rằng có quá nhiều thứ đã bị hy sinh trong thiết kế của con tàu, khi mà hệ thống phòng thủ chống ngư lôi đã gần bị xuyên thủng ở một trong những điểm quan trọng nhất của con tàu là hầm đạn, và Ủy ban Tướng lĩnh đã kêu gọi chiếc thứ năm và thứ sáu của [[Iowa (lớp thiết giáp hạm)|lớp ''Iowa'']]: [[USS Illinois (BB-65)|''Illinois'']] và [[USS Kentucky (BB-66)|''Kentucky'']], nên được trang bị bổ sung một [[bầu chống ngư lôi]] bên ngoài các hầm đạn. Tuy nhiên, [[Văn phòng Tàu chiến]] mới được thành lập đã phản đối quan điểm này, dựa trên lập luận trong mọi trường hợp hệ thống bảo vệ đã thể hiện đúng những gì nó cần phải làm, và đã không có sự cải tiến nào được thực hiện.<ref name="ncdanfs"/><ref>{{Harvnb|Friedman|1985|p=277 & 279}}</ref><ref>{{Harvnb|Garzke|1976|p=35, 38-39}}</ref><ref name=Whitley293-294>{{Harvnb|Whitley|1998|p=293-294}}</ref>
 
Sau khi được sửa chữa và tái trang bị tại các cơ sở ở [[Trân Châu Cảng]], ''North Carolina'' tiếp tục hoạt động như thành phần hộ tống cho các tàu sân bay ''Enterprise'' và ''Saratoga'' cho đến hết năm [[1942]] và hầu hết thời gian của năm [[1943]] trong khi chúng hỗ trợ cho các hoạt động chuyển quân và tiếp liệu tại quần đảo Solomon. Trong giai đoạn này, nó được nâng cấp các hệ thống [[kiểm soát hỏa lực]] và radar tiên tiến trong [[tháng ba|tháng 3]], [[tháng tư|tháng 4]] và [[tháng chín|tháng 9]] năm [[1943]] tại Trân Châu Cảng. Đến [[tháng mười một|tháng 11]] năm [[1943]], ''North Carolina'' hộ tống cho ''Enterprise'' khi chiếc tàu sân bay tung ra các cuộc không kích xuống [[đảo san hô Makin|Makin]], [[Tarawa]] và [[Abemama]]. Từ ngày [[1 tháng 12|1]] đến ngày [[8 tháng 12]], nó bắn pháo xuống [[Nauru]] trước khi quay trở lại bảo vệ cho tàu sân bay; và nó tháp tùng chiếc [[USS Bunker Hill (CV-17)|''Bunker Hill'']] khi chiếc tàu sân bay này tiến hành không kích [[Kavieng]] và [[New Ireland (đảo)|New Ireland]].<ref name="ncdanfs"/><ref name=GD39>{{Harvnb|Garzke|1976|p=39}}</ref>
 
Gia nhập Lực lượng Đặc nhiệm 58 vào [[tháng một|tháng 1]] năm [[1944]], ''North Carolina'' hộ tống các tàu sân bay như là [[soái hạm]] của [[Đô đốc]] [[Willis A. Lee]] trong phần lớn thời gian của năm, hỗ trợ cho các cuộc không kích xuống [[Kwajalein]], [[Roi-Namur|Namur]], [[Truk]] (hai lần), [[Saipan]], [[Tinian]], [[Guam]], [[Palau]], [[Woleai]] và [[Hollandia]] từ [[tháng một|tháng 1]] đến [[tháng tư|tháng 4]]; cũng trong [[tháng tư|tháng 4]], ''North Carolina'' dùng hải pháo hủy diệt các công trình phòng ngự tại [[Pohnpei|Ponape]] trước khi lên đường quay về Trân Châu Cảng để sửa chữa một bánh lái bị hư hại. Khi công việc sửa chữa hoàn tất vào ngày [[6 tháng 6]], chiếc thiết giáp hạm tháp tùng tàu sân bay ''Enterprise'' trong các cuộc tấn công tại [[quần đảo Mariana]]; trong đó, ''North Carolina'' đã tham gia nả pháo xuống Saipan và [[Tanapag]].<ref name="ncdanfs"/><ref name=GD39/>
Vào cuối [[tháng sáu|tháng 6]], ''North Carolina'' là một trong những tàu chiến Hoa kỳ đã tham gia cái gọi là "[[trậnTrận chiến biển PhilippinePhilippines|Cuộc săn vịt trời Marianas vĩ đại]]", nơi hầu hết các máy bay Nhật Bản tấn công bị bắn hạ ngay trên không trung với thiệt hại rất ít về phía lực lượng phòng thủ Mỹ. Những vấn đề đối với các trục chân vịt đã buộc chiếc thiết giáp hạm phải quay trở về [[Xưởng hải quân Puget Sound]] để đại tu. Nó quay trở lại hoạt động vào [[tháng mười một|tháng 11]] đảm trách nhiệm vụ hộ tống tàu sân bay đúng vào lúc lực lượng đặc nhiệm trải qua một cơn bão. ''North Carolina'' đã bảo vệ các tàu sân bay trong khi chúng hỗ trợ trên không cho hạm đội đổ bộ và tung các đợt không kích xuống [[Leyte (tỉnh)|Leyte]], [[Luzon]] và [[Visayas]]. Sống sót qua một [[Bão Cobra (1944)|cơn bão]] khác vốn đã nhấn chìm ba [[tàu khu trục]], ''North Carolina'' tiếp tục vai trò hộ tống khi máy bay hải quân tấn công [[Đài Loan]], [[Bán đảo Đông Dương|Đông Dương]], [[Trung Quốc]], [[quần đảo Nansei|quần đảo Ryukyu]] và đảo [[Đảo Honshu|Honshu]] trong [[tháng một|tháng 1]] và [[tháng hai|tháng 2]] năm [[1945]]. Trong cuộc [[trận Iwo Jima|tấn công Iwo Jima]], chiếc thiết giáp hạm đã bắn pháo hỗ trợ cho lực lượng đổ bộ trên bờ.<ref name="ncdanfs"/><ref>{{Harvnb|Garzke|1976|p=39-40}}</ref>
[[Tập tin:North carolina fireworks.jpg|nhỏ|phải|Pháo hoa trên bầu trời bên trên chiếc ''North Carolina'' (BB-55) vào năm [[2008]], nhân dịp lễ hội đánh dấu việc đưa chiếc tàu ngầm tấn công nguyên tử [[USS North Carolina (SSN-777)|''North Carolina'' (SSN-777)]] vào hoạt động|alt=Red and yellow fireworks fill the sky, as seen from the deck of the ship. The main guns loom directly overhead.]]
Trong cuộc [[trận Okinawa|tấn công lên Okinawa]], ''North Carolina'' đã hộ tống các tàu sân bay và bắn phá các vị trí đối phương trên bờ. Mặc dù đã bắn rơi được ba máy bay tấn công cảm tử [[thần phong|kamikaze]], vào ngày [[6 tháng 4]] nó lại bị trúng một quả đạn pháo 127&nbsp;mm (5 inch) trong một vụ bắn nhầm, làm thiệt mạng ba người và bị thương 44 người khác. Chiếc thiết giáp hạm đã bắn rơi một máy bay đối phương vào ngày [[7 tháng 4]] và hai chiếc khác vào ngày [[17 tháng 4]]. Sau một đợt đại tu khác thực hiện từ ngày [[9 tháng 5]] đến ngày [[28 tháng 6]], lần này là tại xưởng hải quân Trân Châu Cảng, ''North Carolina'' đã hoạt động cả trong vai trò hộ tống tàu sân bay lẫn bắn pháo bờ biển cho đến hết cuộc chiến. Nổi bật là cuộc bắn pháo vào ngày [[17 tháng 7]] vào khu vực công nghiệp tại [[Hitachi, Ibaraki]] cùng với các thiết giáp hạm đồng đội [[USS Alabama (BB-60)|''Alabama'']], [[USS Missouri (BB-63)|''Missouri'']], [[USS Wisconsin (BB-64)|''Wisconsin'']] và [[HMS King George V (41)|HMS ''King George V'']] cùng nhiều tàu chiến nhỏ khác.<ref name="ncdanfs"/><ref name=GD40>{{Harvnb|Garzke|1976|p=40}}</ref>
 
Vào [[tháng tám|tháng 8]], một số thành viên của ''North Carolina'' cùng các đội [[Thủy quân Lụclục chiến Hoa Kỳ|Thủy quân Lục chiến]] được gửi lên bờ để hỗ trợ cho cuộc [[chiếm đóng Nhật Bản]]. Sau khi [[Nhật Bản đầu hàng|Nhật chính thức đầu hàng]], nhóm này quay trở lại tàu và chiếc thiết giáp hạm khởi hành đi Okinawa. Như một phần của [[Chiến dịch Magic Carpet (Thế Chiến II)|Chiến dịch "Magic Carpet"]], các cựu chiến binh được nhận lên tàu để được hồi hương về Hoa Kỳ. Đi qua kênh đào Panama vào ngày [[8 tháng 10]], nó thả neo tại [[Boston]] vào ngày [[17 tháng 10]]. Sau một đợt đại tu tại Xưởng hải quân New York, nó tham gia các cuộc tập trận ngoài khơi [[New England]] trước khi thực hiện một chuyến đi huấn luyện học viên mới tại vùng biển [[Vùng Caribe|Caribbe]].<ref name="ncdanfs"/>
 
''North Carolina'' được cho ngừng hoạt động tại [[Bayonne]], [[New Jersey]] vào ngày [[27 tháng 6]] năm [[1947]]; và ở lại trong [[hạm đội dự bị]] cho đến ngày [[1 tháng 6]] năm [[1960]], khi được cho rút khỏi danh sách [[Đăng bạ Hải quân]]. Không như hầu hết các thiết giáp hạm Hoa Kỳ khác bị tháo dỡ sau chiến tranh, ''North Carolina'' được bán lại cho [[Bắc Carolina|tiểu bang Bắc Carolina]] vào ngày [[8 tháng 8]] năm [[1961]] với giá 330.000 Đô la Mỹ<ref>[http://www.lib.unc.edu/ncc/ref/nchistory/jun2007/index.html University of North Carolina – USS North Carolina History]</ref> để trở thành một [[tàu bảo tàng]]. Chiếc thiết giáp hạm được mở cửa tại [[Wilmington, Bắc Carolina]] vào ngày [[29 tháng 4]] năm [[1962]], như một [[đài tưởng niệm]] mọi công dân tiểu bang North Carolina thuộc mọi ngành phục vụ đã ngã xuống trong Chiến tranh Thế giới thứ hai. Con tàu được công nhận là một [[Địa điểm Lịch sử Quốc gia]] vào ngày [[1 tháng 1]] năm [[1986]],<ref name="nhlsum">{{chú thích web | url=http://tps.cr.nps.gov/nhl/detail.cfm?ResourceId=1854&ResourceType=Structure | title=USS NORTH CAROLINA (Battleship) | accessdate=2007-10-03 | work=National Historic Landmark summary listing | publisher=National Park Service}}</ref><ref name="nrhpphotos">{{chú thích|url=http://pdfhost.focus.nps.gov/docs/NHLS/Photos/82004893.pdf|title=National Register of Historic Places Inventory-Nomination: USS North Carolina Photo set (13 photos, exterior and interior, from 1946 and 1981–1984)|date=undated |publisher=National Park Service}}</ref> nó vẫn tiếp tục ở tại đây, được duy trì bởi Ủy ban Thiết giáp hạm USS ''North Carolina'', một tổ chức phi lợi nhuận.<ref name="NCNVR">"''North Carolina''" in the Naval Vessel Register.</ref><ref name="ncdanfs"/><ref>{{Harvnb|Garzke|1976|p=40-41}}</ref>
Dòng 214:
{{bài chính|USS Washington (BB-56)}}
[[Tập tin:USS Washington (BB-56) launching ceremony, 1 June 1940.jpg|nhỏ|phải|Buổi lễ hạ thủy chiếc ''Washington'' vào ngày [[1 tháng 6]] năm [[1940]]|alt=A large warship, still missing most of its superstructure, sits in a dry dock, awaiting its launch. The ship is draped in a large banner and surrounded by crowds of spectators; a huge gantry towers over the ship.]]
[[USS Washington (BB-56)|''Washington'']] được đặt lườn vào ngày [[14 tháng 6]] năm [[1938]], được hạ thủy vào ngày [[1 tháng 6]] năm [[1940]] và được đưa ra hoạt động vào ngày [[15 tháng 5]] năm [[1941]] tại [[xưởng hải quân Philadelphia]]. Mặc dù được đưa ra hoạt động, động cơ của nó đã không thể hoạt động hết công suất. Giống như tàu chị em với nó ''North Carolina'', ''Washington'' cũng mắc phải vấn đề rung động nặng theo trục dọc, vốn chỉ được làm giảm nhẹ sau nhiều cuộc thử nghiệm được tiến hành trên ''North Carolina''. Các sửa chữa đã giúp nó có thể thực hiện cuộc chạy thử máy, mà ''Washington'' tiến hành vào ngày [[3 tháng 8]] năm [[1941]]; sau khi chất tải khoảng 44.400 tấn, hệ thống động lực của con tàu đã chạy hết công suất được 123.850 mã lực, và được lặp lại vào [[tháng hai|tháng 2]] năm [[1942]], khi đạt đến công suất 127.100 và 121.000 mã lực.<ref name="Friedman274-275"/><ref name="washdanfs">"''Washington''" in the ''Dictionary of American Naval Fighting Ships''</ref><ref name=GD41>{{Harvnb|Garzke|1976|p=41}}</ref>
 
Chiếc thiết giáp hạm cuối cùng cũng có khả năng góp vai trò tích cực trong cuộc chiến tranh mà giờ đây ảnh hưởng trực tiếp đến Hoa Kỳ. Chuẩn Đô đốc [[John W. Wilcox, Jr.|John W. Wilcox]] chọn ''Washington'' làm [[soái hạm]] cho Lực lượng Đặc nhiệm 39. Vào ngày [[26 tháng 3]] năm [[1942]], ''Washington'' cùng với tàu sân bay [[USS Wasp (CV-7)|''Wasp'']], các [[tàu tuần dương hạng nặng]] [[USS Wichita (CA-45)|''Wichita'']] và [[USS Tuscaloosa (CA-37)|''Tuscaloosa'']] cùng nhiều tàu chiến nhỏ khác đã lên đường vượt [[Đại Tây Dương]] tăng cường cho [[Hạm đội Nhà Anh Quốc]]. Trong chuyến đi, Đô đốc Wilcox bị rơi xuống biển; ông được tàu khu trục [[USS Wilson (DD-408)|''Wilson'']] nhìn thấy sau đó với tư thế úp mặt xuống biển, nhưng do hoàn cảnh biển động đã không thể vớt xác của ông lên. Không thể biết chính xác chuyện gì đã thực sự xảy ra; Wilcox có thể đơn giản bị một cơn sóng lớn cuốn xuống biển, nhưng cũng có sự suy đoán là ông mắc phải một cơn [[tai biến mạch máu não|đột quỵ]]. Lực lượng đi đến nơi thả neo chính của Hạm đội Nhà, [[Scapa Flow]], vào ngày [[4 tháng 4]].<ref name="washdanfs"/><ref name=GD41/><ref name="Whitley295">{{Harvnb|Whitley|1998|p=295}}</ref>
 
''Washington'' cùng các con tàu khác của Lực lượng Đặc nhiệm 39 tiến hành tập trận cùng với Hạm đội Nhà cho đến cuối [[tháng tư|tháng 4]]. Cùng với các đơn vị Anh khác, lực lượng này rời quần đảo Anh Quốc như là Lực lượng Đặc nhiệm 99. Chúng hộ tống một số đoàn tàu vận tải Bắc Cực chuyển những hàng tiếp liệu tối cần thiết đến [[Liên Xô]]. Trong một lần thực hiện nhiệm vụ như vậy, chiếc thiết giáp hạm Anh [[HMS King George V (41)|''King George V'']] cùng đi đã vô tình húc phải một tàu khu trục khiến nó vỡ làm đôi và chìm nhanh chóng. Đi liền ngay phía sau tháp tùng cho ''King George V'', ''Washington'' băng qua đúng ngay vùng biển và phải chịu đựng hư hại của các vụ nổ từ các quả [[bom chống tàu ngầm|mìn sâu]] rơi ra từ chiếc tàu khu trục. Mặc dù sự hư hỏng gây ra cho lườn tàu chỉ là tối thiểu, giới hạn trong việc rò rỉ một thùng nhiên liệu, nhiều thiết bị tinh vi trên tàu bị hư hại, bao gồm máy đo tầm xa cho dàn pháo chính, các bộ ngắt điện, ba bộ kiểm soát hỏa lực cùng các radar dò tìm. Các tàu chiến Mỹ sau đó đi vào cảng [[Hvalfjörður]] tại [[Iceland]] vào ngày [[15 tháng 5]]; chúng quay trở lại Scapa Flow vào ngày [[3 tháng 6]]. Ngày [[4 tháng 6]], ''Washington'' đón lên tàu vị tư lệnh lực lượng hải quân Mỹ tại Châu Âu, Đô đốc [[Harold Rainsford Stark]], người đã cho đặt sở chỉ huy tạm thời của mình trên chiếc tàu chiến trong vài ngày. Vào ngày [[7 tháng 6]] năm 1942, [[George VI của Anh|Vua George VI]] [[Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland|Anh Quốc]] đã lên thị sát chiếc thiết giáp hạm.<ref name="washdanfs"/><ref name="Whitley295"/><ref>{{Harvnb|Garzke|1976|p=41 & 44}}</ref>
[[Tập tin:King George VI inspects the crew of USS Washington (BB-56), June 1942.jpg|nhỏ|trái|[[George VI của Anh|Vua George VI của Anh]] (''bên trái, hướng về máy ảnh'') đang duyệt qua các thủy thủ trên chiếc ''Washington'', ngày [[7 tháng 6]] năm [[1942]]. Một [[thủy phi cơ]] [[Vought OS2U Kingfisher|OS2U Kingfisher]] ở bên trên phía sau.|alt=Midshot with a large single engined propeller warplane in background. A man with military ribbons covering his chest-the King (see caption)-accompanied by navy officers walks down a lines of sailors who stand rigidly at attention.]]
''Washington'' rời khu vực Bắc Hải quay trở về Hoa Kỳ vào ngày [[14 tháng 7]] năm [[1942]] cùng với một lực lượng hộ tống bao gồm bốn tàu khu trục; và khi về đến xưởng hải quân New York vào ngày [[23 tháng 7]], nó thực hiện một đợt đại tu mất đến một tháng mới hoàn tất. Nó lên đường vào ngày [[23 tháng 8]] hướng đến [[kênh đào Panama]] rồi đi sang Thái Bình Dương, đi đến điểm dừng của nó là [[đảo Tonga]] vào ngày [[14 tháng 9]], nơi nó trở thành soái hạm của Đô đốc [[Willis Augustus Lee|Willis "Ching" Lee]]. Trong những tháng tiếp theo, ''Washington'' tập trung vào việc bảo đảm an toàn cho các đoàn tàu vận chuyển tiếp liệu và tăng cường cho lực lượng trú đóng tại [[Guadalcanal]]. Vào ngày [[13 tháng 11]], ba đội hình tàu chiến Nhật Bản được phát hiện đang trên đường hướng đến Guadalcanal, một trong số chúng nhắm vào mục đích bắn phá sân bay Henderson khi bóng tối vào ban đêm giúp bảo vệ chúng khỏi sự tấn công bằng máy bay. Lực lượng bắn phá thứ nhất của Nhật bị [[Hải chiến Guadalcanal#Trận hải chiến Guadalcanal thứ nhất, 13 tháng 11|đẩy lùi]] bởi một lực lượng tàu tuần dương - khu trục Mỹ. Vào ngày [[14 tháng 11]], phía Nhật tổ chức một cuộc tấn công bắn phá khác nhằm vô hiệu hóa sân bay chướng tai gai mắt này. ''Washington'' cùng thiết giáp hạm [[USS South Dakota (BB-57)|''South Dakota'']] và bốn tàu khu trục được gửi đến để [[Hải chiến Guadalcanal#Trận hải chiến Guadalcanal thứ hai, 14–15 tháng 11|đánh chặn lực lượng Nhật Bản]] trong đêm đó. Lực lượng Nhật Bản, bao gồm [[thiết giáp hạm nhanh]] [[Kirishima (thiết giáp hạm Nhật)|''Kirishima'']], hai tàu tuần dương hạng nặng, hai tàu tuần dương hạng nhẹ và chín tàu khu trục, thoạt tiên đã đánh chìm ba tàu khu trục Mỹ và gây hư hại đáng kể cho cấu trúc thượng tầng của ''South Dakota''. Tuy nhiên, ''Washington'' không bị phát hiện, và dàn hỏa lực dẫn đường bằng radar của nó đã đánh chìm một tàu khu trục và bắn trúng ''Kirishima''. Trong trận chiến hỗn loạn, ''Washington'' đã bắn 75 quả đạn pháo 406&nbsp;mm (16 inch) và 107 quả 127&nbsp;mm (5 inch), trong đó chín phát 406&nbsp;mm (16 inch) đã đánh trúng ''Kirishima'', gây hư hại nặng đến mức không thể sửa chữa và khiến nó phải bị đánh đắm sáng hôm sau. Không lâu sau trận đánh này, lực lượng Nhật Bản bắt đầu triệt thoái khỏi Guadalcanal.<ref name="washdanfs"/><ref name="Whitley296">{{Harvnb|Whitley|1998|p=296}}</ref><ref>{{Harvnb|Garzke|1976|p=45-46}}</ref>
 
Cho đến [[tháng tư|tháng 4]] năm [[1943]], ''Washington'' tiếp tục ở lại khu vực gần căn cứ của nó ở [[Nouvelle-Calédonie|New Caledonia]], bảo vệ các đoàn tàu vận tải và các nhóm chiến đấu hỗ trợ cho [[Chiến dịch Solomon]]. Quay trở về Trân Châu Cảng, nó tiến hành tập trận và trải qua một đợt đại tu trước khi quay trở lại khu vực chiến sự vào cuối [[tháng bảy|tháng 7]]. Từ [[tháng tám|tháng 8]] đến cuối [[tháng mười|tháng 10]], ''Washington'' hoạt động ngoài khơi [[Efate]]. Sau đó nó cùng bốn thiết giáp hạm và sáu tàu khu trục tham gia hình thành nên Đội đặc nhiệm 53.2 để tập trận, có các tàu sân bay ''Enterprise'', [[USS Essex (CV-9)|''Essex'']] và [[USS Independence (CV-22)|''Independence'']] cùng tham gia. Sau đó Đội đặc nhiệm 52.2 lên đường hướng đến [[quần đảo Gilbert]] bổ sung thêm hỏa lực vào các cuộc tấn công đang diễn ra tại đây. Lên đường vào cuối [[tháng mười một|tháng 11]], ''Washington'' trước tiên đi đến [[Makin (đảo)|Makin]] bảo vệ các tàu bè tại đây, rồi sau đó đến [[đảo Banaba]] để chuẩn bị nả pháo lên [[Nauru]] cùng với con tàu chị em ''North Carolina'', cả bốn chiếc thuộc [[South Dakota (lớp thiết giáp hạm) (1939)|lớp ''South Dakota'']] cùng các tàu sân bay [[USS Bunker Hill (CV-17)|''Bunker Hill'']] và [[USS Monterey (CVL-26)|''Monterey'']]. Tất cả những chiếc tàu chiến chủ lực đều đồng loạt nổ súng trước bình minh ngày [[8 tháng 12]]; và các tàu sân bay tiếp nối cuộc tấn công không lâu sau đó. Các con tàu sau đó lên đường quay trở về Efate, đến nơi vào ngày [[12 tháng 12]]. Vào ngày [[Lễ Giáng Sinh|Giáng sinh]], ''Washington'', ''North Carolina'' và bốn tàu khu trục rời Efate để tiến hành huấn luyện tác xạ. Vào cuối [[tháng một|tháng 1]] năm [[1944]], nó nằm trong thành phần Đội Đặc nhiệm 50.1 để hộ tống các tàu sân bay nhanh trong đội tung các cuộc không kích xuống [[Taroa]] và [[Kwajalein]]. Nó cũng di chuyển đến gần để tấn công Kwajalein bằng dàn pháo chính của nó trong ngày [[30 tháng 1]].<ref name="washdanfs"/><ref name=GD46>{{Harvnb|Garzke|1976|p=46}}</ref>
[[Tập tin:USS Washington (BB-56) damaged after her 1 Feb. 1944 collision with USS Indiana (BB-58).jpg|nhỏ|phải|Hư hại nặng cho mũi của chiếc ''Washington'' sau tai nạn va chạm với thiết giáp hạm [[USS Indiana (BB-58)|''Indiana'']]|alt=The bow of the ship, with several men standing aboard. A smaller warship is visible in the distance.]]
Trước lúc bình minh ngày [[1 tháng 2]] năm [[1944]], khi trời còn tối, ''Washington'' đã bị tai nạn va chạm với thiết giáp hạm [[USS Indiana (BB-58)|''Indiana'']] khi chiếc này tách khỏi đội hình để tiếp nhiên liệu cho bốn tàu khu trục. ''Indiana'' đã thông báo qua vô tuyến dự định của nó chuyển hướng qua mạn trái rời khỏi đội hình, nhưng không lâu sau khi bắt đầu bẻ lái, thuyền trưởng của nó ra lệnh quay lại hướng sang mạn phải. Bảy phút sau, nó được các quan sát viên trên ''Washington'' nhìn thấy ở khoảng cách {{convert|1000|yd|ft m|abbr=on}}. Mặc dù thủy thủ trên cả hai con tàu điên cuồng tìm cách né tránh; ''Washington'' vẫn đâm sượt vào chiếc ''Indiana'', gây hỏng một mảng lớn phía sau con tàu bên mạn phải. Mũi trước của ''Washington'' bị hỏng nặng, với khoảng {{convert|60|ft|m|abbr=on}} mũi tàu treo lơ lửng và một phần dưới nước. Mười người, trong đó có sáu của ''Washington'', thiệt mạng hay mất tích. Sau khi được gia cố tạm thời phần bị hư hại, chiếc thiết giáp hạm bị buộc phải quay về Trân Châu Cảng để gắn một mũi tàu giả, cho phép nó thực hiện chuyến đi đến [[Xưởng hải quân Puget Sound]] ở [[Wasington]]. Tại đây, nó được đại tu toàn diện cùng với một mũi tàu hoàn toàn mới, và công việc này kéo dài từ [[tháng ba|tháng 3]] đến [[tháng tư|tháng 4]]. ''Washington'' chỉ quay trở lại khu vực chiến sự vào cuối [[tháng năm|tháng 5]].<ref name="friedman277"/><ref name="washdanfs"/><ref name=GD46/><ref>"Marshall Islands Campaign", Naval History and Heritage Command</ref>
 
''Washington'' kế tiếp tham gia vào [[Chiến dịch quần đảo Mariana và Palau]], một lần nữa phục vụ hộ tống cho các tàu sân bay, cho dù nó được cho tách ra vào ngày [[13 tháng 6]] để bắn phá các vị trí của quân Nhật tại [[Saipan]] và [[Tinian]]. Khi việc xuất phát một bộ phận lớn các tàu chiến còn lại của [[Hải quân Đế quốc Nhật Bản]] bị các tàu ngầm Mỹ phát hiện, ''Washington'', cùng với sáu thiết giáp hạm, bốn tàu tuần dương hạng nặng và mười bốn tàu khu trục đã bảo vệ các tàu sân bay của Lực lượng Đặc nhiệm 58; [[Trận chiến biển Philippines]] nổ ra vào ngày [[19 tháng 6]] khi một số lượng lớn máy bay từ các tàu sân bay đối phương tổ chức không kích vào hạm đội Mỹ. Sau khi đánh lui các đợt tấn công, ''Washington'' tiếp nhiên liệu rồi tiếp tục hộ tống các tàu sân bay cho đến khi nó đượ tách ra cùng ba thiết giáp hạm và các tàu hộ tống để hình thành một đội đặc nhiệm mới. Sau một chặng dừng kéo dài tại [[đảo san hô Enewetak]], nó hỗ trợ cho các cuộc tấn công đổ bộ lên [[Peleliu]] và [[Angaur]] trước khi quay lại nhiệm vụ hộ tống. Nhiệm vụ này kéo dài từ ngày [[10 tháng 10]] năm [[1944]] cho đến ngày [[17 tháng 2]] năm [[1945]].<ref name="washdanfs"/><ref name=GD47>{{Harvnb|Garzke|1976|p=47}}</ref>
 
Chiếc thiết giáp hạm nả pháo xuống Iwo Jima trong các ngày [[19 tháng 2|19]]–[[22 tháng 2]] năm [[1945]] để hỗ trợ cho cuộc chiếm đóng tại đây trước khi hộ tống các tàu sân bay tung ra các cuộc không kích xuống Tokyo và các mục tiêu khác trên đảo [[Kyushu|Kyūshū]]. Trong ngày [[24 tháng 3]] và [[19 tháng 4]], ''Washington'' tiến hành bắn pháo hỗ trợ xuống Okinawa trước khi quay về Puget Sound để đại tu. Công việc này kéo dài đến lúc [[Nhật Bản đầu hàng]] qua buổi lễ ký kết được thực hiện trên chiếc thiết giáp hạm [[USS Missouri (BB-63)|''Missouri'']], nên ''Washington'' được lệnh đi đến Philadelphia, đến nơi vào ngày [[17 tháng 10]]. Tại đây nó được cải biến để trang bị thêm 145 giường ngủ, hầu có thể tham gia [[Chiến dịch Magic Carpet]]. Lên đường đi đến [[Southampton]] với một thủy thủ đoàn tinh giản còn 84 sĩ quan và 835 thủy thủ, nó đã đưa 185 sĩ quan và 1.479 binh sĩ Lục quân quay trở về Hoa Kỳ; nhưng đây lại là chuyến đi duy nhất mà nó tham gia nhiệm vụ này. Chiếc thiết giáp hạm được đưa về lực lượng dự bị tại Bayonne, New Jersey vào ngày [[27 tháng 6]] năm [[1947]], chỉ với hơn sáu năm phục vụ. ''Washington'' không bao giờ được cho hoạt động trở lại. Được rút khỏi danh sách [[Đăng bạ Hải quân]] vào ngày [[1 tháng 6]] năm [[1960]], chính xác 21 năm kể từ ngày hạ thủy, nó được bán để tháo dỡ vào ngày [[24 tháng 5]] năm [[1961]].<ref name="WANVR">"''Washington''" in the Naval Vessel Register</ref><ref name="washdanfs"/><ref name=GD47/><ref>{{Harvnb|Whitley|1998|p=297}}</ref><ref name="WAMiramar">"6112726" in the ''Miramar Ship Index''</ref>{{#tag:ref|Trong khi tài liệu ghi nhận chính thức về ''Washington'' của ''Dictionary of American Naval Fighting Ships'' và các tác giả Garzke & Dulin trong ''Battleships: United States Battleships in World War II'' cho rằng con tàu bị bán vào ngày [[24 tháng 5]] năm [[1961]], [[Đăng bạ Hải quân]] Hoa Kỳ và “Miramar Ship Index” cho đó là ngày [[6 tháng 6]] năm [[1961]].<ref name="WANVR"/><ref name="washdanfs"/><ref name=GD47/><ref name="WAMiramar"/>|group=N}}
 
== Các cải biến và đề xuất hiện đại hóa sau chiến tranh ==
[[Tập tin:USS Washington (BB-56) in Puget Sound, 10 September 1945.jpg|240px|nhỏ|phải|''Washington'' di chuyển hết tốc độ ngoài khơi [[Puget Sound]] khi chạy thử máy sau đại tu, [[10 tháng 9]] năm [[1945]]|alt=A large gray warship plows through the sea, creating a large frothy wake.]]
Sau chiến tranh, ''North Carolina'' và ''Washington'' được giữ lại hoạt động thường trực trong một thời gian ngắn, có thể là do chúng rộng rãi thoải mái ít chật chội hơn so với bốn chiếc lớp ''South Dakota''. Các con tàu có một số thay đổi trong giai đoạn này; [[Ủy ban Đặc tính Tàu chiến]] (SCB: Ship Characteristics Board) ra chỉ thị vào [[tháng sáu|tháng 6]] năm [[1946]] tháo dỡ bốn khẩu đội 40&nbsp;mm bốn nòng, cho dù trong thực tế chỉ có hai khẩu đội được tháo bỏ. Số vũ khí 20&nbsp;mm cũng được giảm bớt ở một số vị trí nên cả hai con tàu ngừng hoạt động chỉ với 16 khẩu đội nòng đôi. ''North Carolina'' và ''Washington'' được cho ngừng hoạt động vào ngày [[27 tháng 6]] năm [[1947]] và được đưa về [[Hạm đội Dự bị]].<ref>{{Harvnb|Friedman|1985|p=389–390, 421}}</ref>
Vào [[tháng năm|tháng 5]] năm [[1954]], Ủy ban SCB thảo ra một dự án cải tiến dành cho lớp ''North Carolina'' bao gồm bổ sung 24 khẩu [[pháo 76 mm (3 inch)/50 caliber]] điều khiển bởi sáu bộ [[Hệ thống điều khiển hỏa lực|điều khiển hỏa lực Mark 56]]. Một tháng sau, Chủ tịch Ủy ban SCB phát biểu niềm tin của ông là các lớp ''North Carolina'' và ''South Dakota'' sẽ là bổ sung hữu ích cho các lực lượng đặc nhiệm - nếu như chúng nhanh hơn. Văn phòng Tàu chiến sau đó đã xem xét và hủy bỏ các thiết kế đề nghị nâng tốc độ tối đa con tàu lên {{convert|31|kn|mph km/h}}, nhanh hơn 4 knot so với tốc độ duy trì hiện tại. Để ''North Carolina'' có được tốc độ 31 knot, cần có hệ thống động lực công suất 240.000 mã lực. Điều này, đến lượt nó, đòi hỏi trang bị một hệ thống động cơ cực lớn không thể gắn vừa với con tàu ngay cả khi tháo bỏ tháp pháo thứ ba. Nếu [[đai giáp]] bên ngoài được tháo bỏ, cũng còn cần đến công suất 216.000 mã lực. Tuy nhiên, bất kể là có tháo dỡ đai giáp hay không, toàn bộ kiểu dáng của lườn tàu ở phía đuôi sẽ phải cải biến đáng kể để chấp nhận kiểu chân vịt lớn hơn. Đòn cuối cùng đánh vào dự án là cái giá 40 triệu Đô la mỗi chiếc chưa tính đến chi phí tái kích hoạt lại những chiếc thiết giáp hạm vốn đã bị bỏ xó đến mười năm.<ref name=Friedman397>{{Harvnb|Friedman|1985|p=397}}</ref>
 
Các tính toán sau đó cho thấy những chiếc lớp ''North Carolina'' có thể làm nhẹ đi từ {{convert|44377|LT|t|abbr=on}} xuống còn khoảng {{convert|40541|LT|t|abbr=on}}, và một công suất 210.000 mã lực là đủ. Với một con số tải trọng thử nghiệm 38.400 tấn, thậm chí 186.000 mã lực cũng đã đủ cho nó; con số 210.000 mã lực được đưa ra là do ước lượng cộng thêm 12,5% dự phòng cho trường hợp đáy tàu bị bám hà hay thời tiết xấu. Một hệ thống động lực tương tự như kiểu dành cho lớp ''Iowa'' công suất 212.000 mã lực sẽ phù hợp, và nếu như tháo dỡ tháp pháo thứ ba, sẽ không có vấn đề gì về trọng lượng; nhưng lại không có đủ chỗ bên trong những chiếc ''North Carolina''. Khi so sánh, hệ thống động lực hiện hành có kích thước 53,6×21,3×7,3 m (176×70×24&nbsp;ft), trong khi của lớp ''Iowa'' là 78×21,9×7,9 m (256×72×26&nbsp;ft). Cuối cùng, còn có một vấn đề về kích thước của chân vịt; lớp ''Iowa'' có chân vịt đường kính {{convert|19|ft|m|abbr=on}}, trong khi của lớp ''North Carolina'' là {{convert|17|ft|m|abbr=on}}. Cuối cùng, không có sự cải biến nào được thực hiện.<ref>{{Harvnb|Friedman|1985|p=397–398}}</ref>