Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Kênh Vĩnh Tế”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Chú thích: Thêm thể loại using AWB
n thêm hình
Dòng 3:
| tên gốc =
| hình =Kinh Vĩnh Tế.jpg
| ghi chú hình =Kênh Vĩnh Tế đoạn chạychảy qua thị xã [[Châu Đốc]] ([[An Giang]])
| loại bản đồ =
| vĩ độ =
Dòng 90:
 
==Một vài con số, được vinh danh==
[[HìnhTập tin:Kênh Vĩnh Tế trên(đoạn CaoTịnh đỉnhBiên).jpg|nhỏ|tráiphải|250px| Kênh Vĩnh Tế, đượcđoạn chạm khắcphía trêntrước Caochợ đỉnh[[Tịnh Biên]]]].
Sách [[Gia Định thành thông chí]] của [[Trịnh Hoài Đức]] chép về kênh Vĩnh Tế như sau:
:''"Vĩnh Tế Hà: Ở về phía tây đồn [[Châu Đốc]]. Năm [[Kỷ Mão]] ([[1819]]) niên hiệu [[Gia Long]] thứ 18, đo thẳng từ hào sau phía phải đồn Châu Đốc lên phía tây, qua láng (bưng) bùn Ca Âm đến Kỳ Thọ (tục gọi là Cây Kè) dài 44.412 [[tầm]] thành ra 205 [[dặm Anh|dặm]] rưỡi (mỗi dặm bằng 1.700 thước nam), đặt tên là sông Vĩnh Tế...Ngày 15 [[tháng mười hai|tháng 12]] khởi công. Trừ đoạn láng bùn 4.075 tầm không đào đến, còn thật sự đào là 26.279 tầm, cân nhắc chỗ đào khó dễ, nhân lực nặng nhẹ, bắt đầu từ miệng hào đến láng bùn đất khô cứng có 7.575 tầm là phần việc của [[người Việt]], còn đất bùn nhão có 18.704 tầm là phần việc của dân Cao Miên (tức [[Chân Lạp]]). Đào bề ngang 15 tầm, sâu 6 thước ta, quan cấp mỗi tháng cho mỗi người là 6 quan tiền và 1 phương gạo. Đến ngày 15 [[tháng ba|tháng 3]] năm đầu thời [[Minh Mạng]] ([[1820]]) thì xong việc, cộng thành sông mới, bề dài 140 dặm, nối tiếp sông cũ đến cửa biển [[Hà Tiên]], tổng cộng dài 205 dặm rưỡi mà đường sông đi lại rất thông. Từ đó kế hoạch quốc gia về biên giới cũng như sự buôn bán của nhân dân cùng hưởng sự tiện lợi vô cùng"''<ref>''Gia Định thành thông chí'': [http://lichsuvn.info/forum/showthread.php?t=4224&page=2]. Sách này ghi ngày xong việc là "15 [[tháng ba|tháng 3]] năm đầu thời [[Minh Mạng]]" ([[1820]]), là chưa chính xác. Bởi đó chỉ là xong giai đoạn đầu. Phải đào tiếp đến [[tháng năm|tháng 5]] ([[âm lịch]]) năm [[1824]] mới hoàn thành như ''Toát yếu'' (bản dịch, tr. 163) đã ghi.</ref>.
Hàng 100 ⟶ 101:
 
Năm [[Minh Mạng]] thứ 16 ([[1835]]), nhà vua cho đúc ''Cửu đỉnh'' để làm quốc bảo và tượng trưng cho sự miên viễn của hoàng gia, hình kênh Vĩnh Tế được chạm khắc trên ''Cao đỉnh''.
[[Hình:Kênh Vĩnh Tế trên Cao đỉnh.jpg|nhỏ|trái|250px| Kênh Vĩnh Tế được chạm khắc trên Cao đỉnh]].
 
==Lợi ích==
Dòng 139:
 
==Với người Khmer==
[[Hình:Kênh Vĩnh Tế trên Cao đỉnh.jpg|nhỏ|trái|250px| Kênh Vĩnh Tế được chạm khắc trên Cao đỉnh]]
Quá trình xây dựng kênh Vĩnh Tế đã để lại trong cộng đồng người [[Khmer]] những câu chuyện về cách đối xử hà khắc của [[người Việt]] đối với người [[Khmer]]. Sau này [[Khmer Đỏ]] đã sử dụng những câu chuyện này trong các chiến dịch tuyên truyền khơi dậy lòng hận thù của người [[Campuchia]] đối với [[người Việt]]<ref>Nayan Chanda, ''Brother Enemy'', Harcourt Brace Jovanovich, 1986, tr. 52.</ref>. Song theo một số nhà nghiên cứu, thì đây chỉ là một sự bịa đặt để gây căng thẳng mối quan hệ giữ hai nước, vì lúc ấy quân dân [[Chân Lạp]] tham gia đào kênh được đặt dưới quyền của các đầu mục của nước ấy như Đồng Phù, Nhâm Lịch Đột…Đột..., được [[nhà Nguyễn]] cấp [[tiền]] và [[gạo]], và được giao cho phần đất dễ đào như sách ''[[Gia Định thành thông chí]]'' đã ghi: “bùn''"bùn đất khô cứng là phần việc của [[người Việt]], còn đất bùn nhão là phần việc của dân Cao Miên”Miên"''<ref>Theo ''Kỷ yếu'' (tr. 63).</ref>.
 
==Sách tham khảo chính==