Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Omega Centauri”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n →‎Tham khảo: clean up, replaced: {{reflist}} → {{Tham khảo}} using AWB
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n Robot: Sửa đổi hướng
Dòng 2:
| name = ω Centauri
| image = [[Tập tin:Omega Centauri by ESO.jpg|300px]]
|caption=Cụm sao cầu Omega Centauri. Ảnh của [[Tổ chức Nghiên cứu vũ trụ châu Âu tại bán cầu Nam|ESO]]
| epoch = [[Kỷ nguyên (thiên văn học)#Năm Julius và J2000|J2000]]
| class = [[Cụm sao cầu]]
| ra = {{RA|13|26|45.89}}<ref name="simbad">{{chú thích web | title=SIMBAD Astronomical Database | work=Results for NGC 5139 | url=http://simbad.u-strasbg.fr/Simbad | accessdate=2006-11-16 }}</ref>
Dòng 11:
| appmag_v = 3.7<ref>[http://www.britannica.com/eb/article-9057086/Omega-Centauri Omega Centauri - Britannica Online Encyclopedia<!-- Bot generated title -->]</ref>
| size_v = 36.3
| constellation = [[Bán Nhân Mã|Centaurus]]
| mass_kg = ~1•10<sup>37</sup>
| mass_msol = ~5 000 000<ref>[http://www.seds.org/messier/xtra/ngc/n5139.html ''Globular cluster'' '''NGC 5139''']</ref>
Dòng 18:
| age = ~12 Gyr<ref>[http://hubblesite.org/newscenter/archive/releases/2001/33/image/a "Peering into the Core of a Globular Cluster"]</ref>
| notes =
| names = [[NewThiên Generalthể CatalogueNGC|NGC]] 5139,<ref name="simbad" /> GCl 24,<ref name="simbad" /> ω Centauri<ref name="vandeVenetal2006" />
}}
{{Sky|13|26|45.89|-|47|28|36.7|1000000000}}
'''Omega Centauri''' hay '''NGC 5139''' là một [[cụm sao cầu]]<ref>http://www.france-info.com/spip.php?article124990&theme=81&sous_theme=166</ref> trong chòm sao [[Bán Nhân Mã]], do [[Edmund Halley|Edmond Halley]] khám phá vào năm 1677 và ông gọi nó là một tinh vân. Omega Centauri có trong danh lục của [[Claudius Ptolemaeus|Ptolemy]] 2000 năm trước với tên gọi là một ngôi sao. Lacaille đưa nó vào danh lục của ông với số hiệu I.5. Nhà thiên văn người Anh John Herschel là người đầu tiên nhận ra nó là một cụm sao cầu vào thập niên 1830.<ref>[http://www.spacetelescope.org/news/html/heic0809.html Black Hole found in enigmatic Omega Centauri]</ref> Omega Centauri quay quanh [[Ngân Hà]], và là cụm sao cầu sáng nhất và lớn nhất từng được biết đến trong dải [[thiên hà]] của chúng ta. Hầu hết các cụm sao cầu đều nằm trong nhóm thiên hà Địa Phương, chỉ có [[Mayall II]] là nằm trong [[thiên hà Tiên Nữ|thiên hà Andromeda]] là sáng hơn và lớn hơn.<ref>http://www.maa.clell.de/Messier/E/Xtra/NGC/n5139.html</ref> Nó cũng khác do là cụm sao cầu thuộc một thiên hà khác, và do vậy nó có thể có nguồn gốc khác.<ref>http://arxiv.org/abs/0801.2782</ref> Omega Centauri nằm cách [[Trái Đất]] khoảng 15800 [[năm ánh sáng]] (hay 4850 [[parsec]]), nó chứa khoảng vài triệu ngôi sao loại II. Các ngôi sao ở trung tâm của nó tập trung rất lớn với ước lượng chúng cách nhau trung bình khoảng 0,1 năm ánh sáng. Tuổi của Omega Centauri là khoảng 12 tỷ năm.
 
Omega Centauri là một trong số ít các cụm sao cầu có thể nhìn được bằng mắt thường và xuất hiện bằng độ lớn của [[Mặt Trăng|Trăng]] tròn.<ref name=ESA>{{chú thích báo | title = Black hole found in Omega Centauri| publisher = ESA| date = 2008-04-02| url = http://www.esa.int/esaSC/SEMPGM5QGEF_index_0.html| accessdate = 2009-11-06}}</ref> Mặc dù nó không phải là một ngôi sao, Omega Centauri được đặt một tên gọi trong danh sách Bayer. Sao Kapteyn cách Trái Đất khoảng 13 năm ánh sáng được nghĩ có nguồn gốc từ Omega Centauri.<ref>http://www.newscientist.com/article/mg20427334.100-backward-star-aint-from-round-here.html</ref>
Dòng 28:
[[Tập tin:NGC 5139 Hubble WFC3.jpg|trái|nhỏ|250px|Ảnh trường nhỏ chụp trung tâm của cụm sao Omega Centauri bởi Hubble với thiết bị mới [[WFC3]]. Tháng 7 2009]]
 
Đăng trên tạp chí "The Astrophysical Journal" ngày 1/4/2008, các nhà thiên văn học thông báo đã tìm thấy chứng cứ về một [[lỗ đen|hố đen]] khối lượng trung bình tại tâm của Omega Centauri. Các quan sát được thực hiện với [[kính viễn vọng không gian Hubble]] và [[Đài quan sát Gemini]] ở Cerro Pachon của [[Chile]].<ref name="Noyola2008">{{chú thích tạp chí
| author = Noyola, E. and Gebhardt, K. and Bergmann, M.
| title = Gemini and Hubble Space Telescope Evidence for an Intermediate-Mass Black Hole in ω Centauri